Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 12, 2023

Lan tỏa giá trị văn hóa áo dài Việt Nam

Hình ảnh
  Lan tỏa giá trị văn hóa áo dài Việt Nam “Sẽ rất ấn tượng nếu các hoa văn độc đáo và nghề dệt vải của đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk được thể hiện trên những tà áo dài truyền thống Việt Nam, góp phần tôn vinh, quảng bá giá trị văn hóa áo dài”, bà Nguyễn Thị Thanh Tâm, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam nói. Trong chuỗi các hoạt động nhân Ngày hội  Văn hóa  các dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm 2023, Câu lạc bộ (CLB) Di sản áo dài Việt Nam tỉnh Đắk Lắk vừa ra mắt tại TP Buôn Ma Thuột. Đây là ngôi nhà chung dành cho những người yêu áo dài, cổ vũ việc mặc  áo dài  thường xuyên trong các hoạt động đời thường; đồng thời là nơi trao đổi và chia sẻ thông tin, kinh nghiệm trong việc tôn vinh, quảng bá giá trị của áo dài Việt Nam.   Các đại biểu dự ra mắt CLB Di sản áo dài Việt Nam tỉnh Đắk Lắk.  Bà Nguyễn Thị Thanh Tâm, Chủ nhiệm CLB Di sản áo dài Việt Nam (thuộc Hội  Di sản văn hóa  Việt Nam) cho biết, áo dài Việt Nam tượng trưng cho sự thuần khiết, giản dị nhưng lại chứa đựng nhiều ý ngh

Sao lại hình thức?

Hình ảnh
  Sao lại hình thức? Các ông ơi, mấy hôm vừa rồi các trang mạng "lề trái" lại rêu rao rằng việc Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm vừa qua là “hình thức”, “mị dân”. Tôi đọc tức anh ách mà chưa đủ lý lẽ để phản bác luận điệu phản động này một cách thực sự thuyết phục. Nghe ông Huy, Phó bí thư chi bộ thôn bày tỏ bức xúc trong lúc ngồi uống trà vào chiều cuối tuần, ông Trung, nguyên Bí thư chi bộ thôn, vốn là người hiểu biết sâu, giải thích: - Các thế lực thù địch, bất mãn thì việc gì Đảng, Nhà nước ta làm, chúng cũng tìm mọi cách để suy diễn, xuyên tạc, chống phá các ông ạ. Rõ ràng ai cũng biết việc Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội; nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước. Đây là chủ trương rất đúng đắn đã được thực tế chứng minh là có hiệu quả. Qua lấy phiếu tín nhiệm, giúp các đồng chí cán bộ được lấy phiếu tín nhiệm biết uy tín của mình trước tập thể, từ đó phát huy ưu điểm, phấn đấu khắc phục hạn chế

Lật tẩy bản chất của tổ chức “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”

Hình ảnh
  Lật tẩy bản chất của tổ chức “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” Với các hoạt động chống phá nhằm lật đổ chính quyền, phá hoại sự ổn định phát triển của đất nước bằng bạo động, vũ trang, tháng 1/2018, Bộ Công an đã thông báo “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” là một tổ chức khủng bố. Cùng với công tác đấu tranh, xử lý, các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an phối hợp với Công an các đơn vị, địa phương đã tuyên truyền, giải thích để người dân hiểu được bản chất của tổ chức “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời”. Đến thời điểm này, nhiều đối tượng từng là thành viên cốt cán của tổ chức và một số người từng bị lôi kéo đã từ bỏ, không tham gia vào tổ chức. Bài 1: Khi những người trong cuộc bỏ “cuộc chơi” Trong khoảng 4 năm (từ năm 2015-2019) những người theo dõi tổ chức “Chính phủ quốc gia Việt Nam lâm thời” chắc hẳn đều biết các đối tượng cốt cán, đứng sau Đào Minh Quân là những cái tên như Quách Thế Hùng; Kelly Triệu (Triệu Thanh Hoa) và Nguyễn Đức Thắng… Song đến thời điểm này, các

Đấu tranh, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam

Hình ảnh
  Đấu tranh, ngăn chặn luận điệu xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở Việt Nam Gần 40 năm qua kể từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, trong đó có việc bảo đảm nhân quyền góp phần ổn định và phát triển bền vững đất nước. Việt Nam cũng là thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 và luôn được đánh giá là thành viên tích cực, có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế. Tuy nhiên, nhằm chống phá Đảng, Nhà nước ta, các thế lực thù địch không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc về việc bảo đảm nhân quyền ở Việt Nam. Các trò chơi dân gian của đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) được duy trì. Nhiều năm trở lại đây, vấn đề dân chủ, nhân quyền là một trong những mục tiêu trọng tâm mà các thế lực thù địch, đối tượng cơ hội, phản động thường xuyên lợi dụng, khai thác để chống phá Đảng, Nhà nước ta. Các đối tượng liên tục đưa ra những luận điệu xuyên tạc, bôi nhọ về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Theo đó, một số phúc trình, b

Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân tộc thiểu số

Hình ảnh
  Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân tộc thiểu số Chính sách đổi mới của Ðảng và Nhà nước đã đem lại sự thay đổi căn bản trong  đời sống tín ngưỡng, tôn giáo  của người dân; hoạt động tôn giáo đi vào ổn định, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tham gia tích cực hoạt động xã hội. Cần bảo đảm tính trang nghiêm của lễ hội. Ảnh: KHIẾU MINH Việt Nam là quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo với khoảng 95% dân số có tín ngưỡng, hơn 26,5 triệu tín đồ các tôn giáo (chiếm 27% dân số cả nước), hơn 54 nghìn chức sắc, hơn 135 nghìn chức việc và gần 30 nghìn cơ sở thờ tự, 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Theo số liệu báo cáo, tại Việt Nam, khoảng 2,8 triệu người dân tộc thiểu số theo tôn giáo ở các khu vực Tây Nguyên, miền núi phía bắc, Tây Nam Bộ và duyên hải miền trung đều được hưởng đầy đủ các  quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo theo quy định, là một bộ phận không thể tách rời của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Biểu hiện cụ thể

Việt Nam đạt nhiều tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số

Hình ảnh
  Việt Nam đạt nhiều tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số Việt Nam đã đạt được các tiến bộ quan trọng trong thúc đẩy quyền cho người dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là với các quyền như: quyền tham gia các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội, người DTTS được tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua đại diện theo những quy định cụ thể, rõ ràng, nhất là hành lang “quy chế dân chủ”. Đây là khẳng định của do ông Y Thông, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Quốc hội khi trình bày Báo cáo quốc gia định kỳ lần thứ 15 – 17 tính từ năm 2013 đến năm 2019 theo hướng dẫn của Ủy ban Công ước CERD. Ông Y Thông đang dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự  tham dự Kỳ họp thứ 111 của Ủy ban Công ước CERD ở Geneve (Thuỵ Sĩ) kéo dài 2 ngày 29 và 30/11. Ông Y Thông, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc của Quốc hội làm trưởng đoàn trình bày báo cáo quốc gia tại khoá học thứ 111. Trong khuôn khổ chương trình, Ủy

Khắc phục những biểu hiện lệch lạc trong học tập, nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh

Hình ảnh
  Khắc phục những biểu hiện lệch lạc trong học tập, nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) của Đảng đã chỉ ra một trong 9 biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay, đó là: “Nhận thức sai lệch về ý nghĩa, tầm quan trọng của lý luận và học tập lý luận chính trị; lười học tập Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước”. Quán triệt và triển khai thực hiện chủ trương của Đảng, việc học tập, nghiên cứu và vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin,  tư tưởng Hồ Chí Minh  đã trở thành nền nếp trong tổ chức thực hiện và đạt nhiều kết quả quan trọng, là cơ sở để thực hiện có hiệu quả công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới. Tuy nhiên, trong quá trình học tập, nghiên cứu và vận dụng Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn một số biểu hiện nhận thức lệch lạc, thiếu đúng đắn về vấn đề