Giải quyết vấn đề Biển Đông - rất cần cái nhìn khách quan, tỉnh táo Thời gian gần đây, khi tình hình Biển Đông xuất hiện những biến động phức tạp, các thế lực thù địch một lần nữa lại lợi dụng vấn đề này để bóp méo sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam, từ đó khuấy động lòng dân, hòng gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự trong nước và làm tổn hại đến quan hệ của Việt Nam với các nước liên quan. Trước hết, phải tái khẳng định rằng, chủ quyền quốc gia là không thể từ bỏ và đây cũng là nguyên tắc bất biến trong quá trình dựng và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Riêng với vấn đề Biển Đông, những người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng biển ở Biển Đông được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) mà Việt Nam và các nước ở Biển Đông đều là thành viên. Với vấn
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ tháng 5 5, 2021
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Tư duy “trồng cây chuối” của những kẻ dân chủ cuội Dịp 30-4 vừa qua, người dân Việt Nam chân chính đã hòa chung niềm hân hoan kỷ niệm 46 năm ngày hội thống nhất non sông. Điều đó khiến những kẻ phản động, cơ hội chính trị tỏ ra không cam tâm khi "trò bẩn" chống phá cách mạng của chúng bị vô hiệu hóa. Một số phần tử chống đối tiếp tục tung luận điệu rằng, giới trẻ Việt Nam nhận thức không đúng về lịch sử nên mới tham gia “cổ xúy” cho ngày độc lập. Đặc biệt, điều dễ nhận thấy là chúng cay cú khi thấy những người trẻ chân chính “chưa từng trải qua chiến tranh” nhưng đã gọi đích danh lũ tay sai là "ngụy quân, ngụy quyền". Viện cớ này, một số "nhà dân chủ tự xưng" suy diễn và quay sang chỉ trích: “Đó là hệ quả của nền giáo dục một chiều ở Việt Nam” và sách giáo khoa đang dạy trong nhà trường là do “bên thắng cuộc” viết. Vì thế, quan điểm viết trong sách hầu như là áp đặt, thông tin một chiều, không đúng sự thật lịch sử, không đáng tin cậy. Thậm chí, có kẻ còn
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Không có tổ chức nào ngoài công đoàn xứng đáng là đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động LTS: Sau khi vệt bài "Mưu đồ đằng sau việc phủ nhận vai trò của Công đoàn Việt Nam" được đăng tải, Báo Quân đội nhân dân đã nhận được nhiều ý kiến phản hồi của công nhân, người lao động (NLĐ), lãnh đạo doanh nghiệp, cán bộ công đoàn khẳng định vai trò quan trọng, hiệu quả của công đoàn trong việc chăm lo, bảo vệ lợi ích của công nhân, NLĐ. Các ý kiến cho rằng, hiện nay không có tổ chức nào tại doanh nghiệp có đủ tính chính danh, sự tín nhiệm và năng lực để thay thế công đoàn trong việc chăm lo bảo vệ lợi ích của công nhân, NLĐ. Báo Quân đội nhân dân trích đăng một số ý kiến: Chị Võ Thúy Hòe, Công nhân Công ty Cổ phần TaeKwang Vina (Biên Hòa, Đồng Nai): Công đoàn luôn đấu tranh giúp đời sống của công nhân ngày càng tốt hơn Tôi đã làm việc tại Công ty Cổ phần TaeKwang Vina đã hơn 23 năm và luôn tin tưởng vào tổ chức công đoàn trong việc đấu tranh bảo vệ lợi ích của công nhân, giúp
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Chính là âm mưu phá hoại Tháng Tư lịch sử, khi cả dân tộc Việt Nam hân hoan chào mừng kỷ niệm ngày thống nhất non sông thì những kẻ có tư tưởng thù địch lại giở luận điệu lèo lái dư luận, bóp méo lịch sử nhằm kích động thù hận, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; một số người còn kêu gọi: “Việt Nam không nên kỷ niệm 30-4 nếu muốn hòa hợp dân tộc”(!). Song, tất cả những lời lẽ phản động và rất bông phèng đó chẳng có nghĩa gì trước một chân lý mà mỗi người Việt Nam yêu nước đều nằm lòng: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một”. Điều đó không chỉ được minh chứng bằng lịch sử chung tay dựng nước, giữ nước của toàn dân tộc mà còn là ý chí quyết tâm từ Bắc vào Nam xây dựng một nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hùng cường. Lịch sử đã chứng minh, sau khi không thực hiện được dã tâm xâm lược, biến cả nước Việt Nam thành thuộc địa, từ giữa thế kỷ 20, thực dân, đế quốc đã chia cắt Việt Nam thành hai miền Nam-Bắc và thành lập bộ máy tay sai tại miền Nam để dễ bề cai trị. Song trước ý chí
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Mưu đồ đằng sau việc phủ nhận vai trò của Công đoàn Việt Nam Bài 2: Công đoàn và sứ mệnh đấu tranh cho tiến bộ “Công đoàn đã làm hết sức mình để bảo vệ quyền lợi cho người lao động” Đó là nhận định của ông Chang Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO Việt Nam) khi nói về Công đoàn Việt Nam (CĐVN). Thực tế cho thấy, CĐVN ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động và khẳng định vị thế trong đối thoại, thương lượng với chủ doanh nghiệp để mang lại quyền lợi cho người lao động, trên cơ sở những tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế. Điều này đã được các tổ chức quốc tế ghi nhận. Giám đốc ILO Việt Nam cho rằng, trong 10-20 năm qua, CĐVN đã có nhiều đổi mới quan trọng, tập trung vào việc thực hiện chức năng cơ bản của mình. Đó là: Thứ nhất, công đoàn kết nạp đoàn viên theo phương thức mới, được gọi là phương thức kết nạp “từ dưới lên”. Khoảng 20 năm trước, có thể sẽ có việc liên đoàn lao động tỉnh, huyện đến gặp các doanh nghiệp và hỏi người sử dụng lao động xem có cho phép thành
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Mưu đồ đằng sau việc phủ nhận vai trò của Công đoàn Việt Nam Bài 1: Âm mưu thúc đẩy đa nguyên, đối lập Thời gian qua, một số cá nhân hoặc đại diện cho những tổ chức bất hợp pháp đã viết bài trên mạng xã hội và thực hiện một số hoạt động nhằm tuyên truyền phủ nhận vai trò của Công đoàn Việt Nam, xuyên tạc rằng công đoàn đã "bắt tay với giới chủ, đã từ bỏ đấu tranh giai cấp, không còn bảo vệ cho quyền lợi của công nhân, người lao động". Từ đó, họ kêu gọi thành lập các nghiệp đoàn độc lập, tự do tách ra khỏi công đoàn, với lý do là "để bảo vệ tốt hơn cho quyền lợi của công nhân, người lao động". Đáng chú ý là các nghiệp đoàn độc lập này được xúi bẩy để nằm ngoài sự lãnh đạo của Đảng, đối lập với Nhà nước và mưu đồ thành lập một lực lượng chính trị đối lập ở Việt Nam. Mưu đồ xấu đằng sau những mỹ từ “tự do”, “độc lập” Điều 10 Hiến pháp 2013 quy định: Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị-xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Chính quyền Biden đồng ý "xóa độc quyền" vaccine COVID-19 Nhiều chuyên gia cho rằng, quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine COVID-19 có thể là rảo cản đối với quá trình tiêm chủng toàn cầu và việc xóa độc quyền đối với vaccine là chìa khóa để chống lại đại dịch. Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) mới đây đã hoan nghênh quyết định của Mỹ về ủng hộ việc miễn trừ sở hữu trí tuệ đối với vaccine COVID-19, gọi đây là “một khoảnh khắc hoành tráng” trong cuộc chiến chống lại loại virus chết người này. Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 5/5 đã dành lời khen đối với sự hỗ trợ từ chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden trong việc từ bỏ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine COVID-19, gọi đây là một ví dụ về “sự đi đầu trong giải quyết các thách thức về y tế toàn cầu”. Tổng thống Mỹ Joe Biden đang phải đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong việc ủng hộ đề xuất xóa sở hữu trí tuệ đối với vaccine, từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), một động thái cho phép nhiều nước khác có
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Phương Tây định hình chính sách với Nga và Trung Quốc Bên cạnh cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19, cách tiếp cận Nga và Trung Quốc là chủ đề chính mà ngoại trưởng các nước G7 thảo luận trong cuộc gặp gỡ trực tiếp đầu tiên từ thời điểm Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức. Đằng sau lệnh trừng phạt của phương Tây với Trung Quốc Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken từ ngày 3 đến 5/5 (giờ địa phương) có mặt tại thủ đô London, Anh, để dự Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới - G7 (gồm Mỹ, Canada, Anh, Pháp, Đức, Italia, và Nhật Bản), trong cuộc gặp gỡ trực tiếp đầu tiên của các quan chức ngoại giao hàng đầu G7 từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát cuối năm 2019. Ngoài nỗ lực phân phối vaccine COVID-19, vấn đề biến đổi khí hậu, ngoại trưởng G7 dành nhiều thời gian để bàn về nỗ lực ứng phó tập thể với Trung Quốc và cách thức theo đuổi một mối quan hệ ổn định hơn với Nga, Reuters đưa tin. Cuộc họp các Ngoại trưởng G7 lần này là bước đi tạo nền tảng cho Hội ngh