Cách xử lý khi nhận cuộc gọi mạo danh CSGT lừa đảo phạt nguội Cục CSGT khẳng định, các đơn vị CSGT không gọi điện thoại, nhắn tin thông báo vi phạm TTATGT, không yêu cầu người vi phạm chuyển tiền nộp phạt vào bất kỳ tài khoản nào. Thời gian qua, Cục CSGT cho biết thường xuyên nhận được các cuộc gọi của người dân phản ánh việc bị những số điện thoại lạ gọi đến tự xưng là tổng đài CSGT thông báo có biên lai "phạt nguội" do vi phạm ATGT, đề nghị người dân "nộp phạt" vào một tài khoản định sẵn. Đây là hành vi lừa đảo , các đối tượng không chỉ yêu cầu người nghe máy chuyển tiền vào tài khoản mà có thể yêu cầu cung cấp mã OTP để chuyển tiền vào tài khoản của chúng với vỏ bọc là xác minh, điều tra, xử lý "phạt nguội". Cục CSGT khẳng định, các đơn vị CSGT không gọi điện thoại, nhắn tin thông báo vi phạm TTATGT, không yêu cầu người vi phạm chuyển tiền nộp phạt vào bất kỳ tài khoản nào. Theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính , Nghị định 100/CP của Chí
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ tháng 7 1, 2021
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Những 'tâm dịch' COVID-19 sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 Một tuần nữa, các sỹ tử trong cả nước sẽ bước vào kỳ thi quan trọng của cuộc đời mình - kỳ thi Tốt nghiệp THPT. Thi cử trong mùa dịch | VTV24 Sau nhiều lần cân nhắc, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định kỳ thi vẫn sẽ diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn khá phức tạp, bởi vậy công tác an toàn cho thí sinh được đặt lên hàng đầu, đặc biệt ở các địa phương bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh. Sáng nay (29/6), tỉnh Bắc Ninh đã tổ chức diễn tập công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT tại 25 điểm thi trên toàn tỉnh. Riêng 2 điểm thi đang trong khu vực giãn cách theo nguyên tắc Chỉ thị 16 không tổ chức diễn tập mà học sinh làm bài online. Ghi nhận của phóng viên VTV tại trường THPT Yên Phong số 1, thuộc huyện Yên Phong - nơi từng là điểm nóng của dịch COVID-19, địa bàn này hiện nay đang thực hiện giãn cách tuy nhiên với mức độ thấp hơn chỉ thị 15, 16. Công tác tổ chức thi đang được tính toán cẩn thận để đảm bảo
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
LIỆU CÓ VIỆC CẮT MẠNG DI ĐỘNG NHÀ EM TRẦN ĐỨC ĐỘ? Chắc phải bịt mũi cười khi mấy anh em thánh phím liên tục chia sẻ bức ảnh này trên mạng xã hội. Một tin nhắn đếch có nguồn, không có tiêu đề gì - loại tin mà một đứa trẻ con cấp 1 biết đánh chữ trên điện thoại cũng tạo ra được, vậy mà các anh em cũng tin sái cổ thì tôi cũng xin chịu Anh em nghĩ việc cắt sóng, cắt băng thông cố định và băng thông di động 3G, 4G là việc như cơm bữa hay sao mà người ta có thể nhắn nhau qua zalo hay facebook như thế này? Chất lượng mạng là nồi cơm của nhà mạng, mạng kém, lởm, thường xuyên rớt thì còn ai dùng dịch vụ nữa. Thế nên, nếu muốn cắt sóng, cắt băng thông di động, phải trong trường hợp rất đặc biệt, và quan trọng là phải qua rất nhiều khâu xét duyệt với đủ mọi loại giấy tờ, chứ đâu chỉ một dòng tin nhắn là người ta cắt cho bạn được. Lại còn cắt vô thời hạn nữa chứ! Đó là chưa kể, ở khu vực Bắc Ninh, chẳng biết lôi đâu ra cái băng thông 5G mà anh em đòi cắt cơ chứ. Nếu mà cắt các loại mạn
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
VỤ QUÂN NHÂN TỬ VONG: ĐỪNG ĐỂ KHOẢNG TRỐNG TRUYỀN THÔNG Sự việc quân nhân Trần Đức Đô (sinh năm 2002, Đa Hội, Từ Sơn, Bắc Ninh) tử vong ở Trường Quân sự Quân khu 1 đang là chủ đề nóng trên mạng xã hội hiện nay. Nhiều bài viết xuất hiện trên các group, diễn đàn như OTO+, OFFB,… với hàng trăm nghìn lượt like, chia sẻ, bình luận, đủ để thấy mức độ quan tâm của dư luận đối với sự việc này. Đáng nói ở chỗ, nhiều trang mạng phản động như Việt Tân, Nhật ký yêu nước... cũng rất nhanh chóng lợi dụng vụ việc này để xuyên tạc về kỷ luật trong Quân đội, cho rằng phía Quân đội đang có biểu hiện bao che, lấp liếm về vụ việc, "còn ai dám đi bộ đội"…. Thiết nghĩ, quốc có quốc pháp, quân có quân pháp. Phía cơ quan chức năng của Quân đội, nhất là phía an ninh Quân đội, sẽ không có chuyện bao che, dung túng vụ việc. Nhiều vụ việc tương tự trước đây, khi tình trạng "ma cũ bắt nạt ma mới" vẫn còn, đã bị xử lý nghiêm, nhiều trường hợp bị khởi tố. Nếu nguyên nhân tử vong là