THÁI ĐỘ CỦA VIỆT NAM VỚI BIỂN ĐÔNG: THẬN TRỌNG, TÍNH TOÁN Phản ứng của Việt Nam với vấn đề Biển Đông cho thấy sự thận trọng, kết hợp nhiều giải pháp. Những bước đi cần thiết, thận trọng Trước việc nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông, Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam; tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực. Các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam tiếp tục triển khai nhiều biện pháp phù hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam. Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 52 (AMM-52) tổ chức tại Thái Lan, Phó Thủ tướng,
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ tháng 9 11, 2019
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Một bài viết hay để chúng ta hiểu rõ thêm về từ “NGỤY”. Đăng vào Về ngụy quyền Sài gòn Khi cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp bước vào giai đoạn phản công, cuối năm 1947 đầu năm 1948 trên một chiến hạm của quân Pháp ở Vịnh Hạ Long, quân Pháp manh nha chủ trương lập ra tổ chức ngụy quyền L’etat du Viet Nam (có thể dịch là Bang Việt Nam trong Liên hiệp Pháp hay nói cho sang là quốc gia Việt Nam – QGVN trong Khối Liên hiệp Pháp) để hợp thức hóa âm mưu chiếm đóng và khai thác thuộc địa lâu dài ở Việt Nam. Tổ chức ngụy quyền lâm thời mang tên QGVN sẽ chọn cờ quẻ Càn là nền vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ, lấy bản nhạc “Tiếng gọi sinh viên” của Lưu Hữu Phước sửa lại lời thành “Tiếng gọi công dân” làm quốc ca. Pháp phong cho Bảo Đại làm quốc trưởng, Nguyễn Văn Xuân, một viên tướng Pháp gốc Việt làm thủ tướng”. Tổ chức QGVN lâm thời này nhiều lần thay đổi thủ tướng: Từ Nguyễn Văn Xuân (1948), đến Nguyễn Phan Long (đầu 1950), Trần Văn Hữu (từ cuối 1950), Nguyễn Vă
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
NHÂN CÁCH NHÀ BÁO??? Họ giật tít câu view, đưa ra các hướng lập luận, điều tra phá án từ vụ nữ sinh giáo gà ở Điện Biên đến vụ bé gái ở Nghệ An rồi vụ cậu bé ở trường Gateway. Ví dụ: Báo Bảo Vệ Pháp Luật đăng 26 bài viết trên mạng, trên báo, trên face để phá án, chê trách lực lượng CA Nghệ An. Họ đổ lỗi, chê trách lực lượng Công An chậm chạp thiếu trách nhiệm, để rồi khi có kết luận điều tra thì im thin thít . Chúng công khai nói xấu nhà nước, Lãnh tụ, tuyên truyền ngược chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước trên các trang mạng xã hội. Mới đây kẻ làm báo Trần thị Tuyết Diệu, báo Phú Yên xúc phạm bác Hồ trên Facebook cá nhân. Tại sao lại tồn tại những kẻ như thế này trong đội ngũ nhà báo? Chúng nghĩ ra nhiều thứ mà người đọc còn ko ngờ tới như “Thuật Mao Sơn giữ hồn” (ảnh 4: lấy từ bài viết của Lam Truong báo Người tri thức đăng ngày 2/9/2019) Thật đáng buồn khi những người đưa tin định hướng dư luận lại viết bài theo kiểu cảm hứng, kiểu kính tế, khi “nhân
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Tranh chấp sở hữu trí tuệ - lỗi do hợp đồng không rõ ràng Qua các phiên tòa về tranh chấp chất xám chúng ta thường thấy việc tranh chấp xảy ra do hợp đồng từ đầu không rõ ràng, thiếu chi tiết cụ thể, thiếu công bằng trong ứng xử đôi bên. Thực tế mâu thuẫn chỉ xảy ra khi có sự mất cân đối trong quyền lợi. Lẽ ra, yếu tố này cần được đề cập đến ngay trong hợp đồng. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo... Gần đây nhất là vụ án tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến bộ truyện tranh “Thần đồng đất Việt”, xử phúc thẩm ngày 3-9-2019. Nguyên đơn là ông Lê Phong Linh (bút danh Lê Linh) và bị đơn là Công ty TNHH truyền thông giáo dục và giải trí Phan Thị (gọi tắt là Công ty Phan Thị) và bà Phan Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Công ty Phan Thị). Tòa đã bác kháng cáo của Công ty Phan Thị và bà Phan Thị Mỹ Hạnh, giữ nguyên bản án sơ thẩm và công nhận ông Lê Linh là tác giả duy nhất của hình tượng 4 nhân vật trong truyện “Thần đồng đất Việt”. Hội đồng xét xử cũng buộc Công ty Phan Thị xin l
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Vì sao nhiều người Việt thu nhập thấp nhưng cố sống cố chết tậu iPhone mới nhất? Đăng vào Văn hoá, lối sống và thậm chí là cách mua sắm, sử dụng smartphone giữa Tây và ta luôn là đề tài muôn thuở. Có người nói, Tây thì thích điện thoại “cùi” còn dân ta vẫn thi nhau tậu smartphone mới từng giờ, từng ngày. Vậy mọi sự xuất phát từ đâu? Còn nhớ mấy tháng trước, lúc chị dâu tôi – người Peru sang thăm Việt Nam, tôi có chở chị ấy dạo quanh Sài gòn. Đi được một lúc thì chị ấy hỏi : “Em ơi, sao ở đây người ta xài iPhone nhiều quá vậy? Đi đâu chị cũng thấy!” Lúc đầu tôi cũng không biết trả lời sao cho phải, bởi nói tại nước mình, dân mình dư giả thì cũng không đúng! Mà nói theo khía cạnh tiêu cực: Dân Việt xài iPhone để “khẳng định chất tôi, sự đẳng cấp” và để… khoe thì cũng không nên. Vậy là cuối cùng, tôi chọn cách cười và nói “chắc tại họ thích”! Thật ra ở Tây hay ta, iPhone hoặc các smartphone cao cấp đều là một sản phẩm có giá trị cao, không phải ai cũng có khả năng mua nổi. Tuy
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Sự kiện 11/9 và cơ hội vàng của phe “DIỀU HÂU” Mỹ. Đăng vào Sự kiện 11/9 là cái cớ đề Mỹ phát động “cuộc chiến toàn cầu chống k.h.ủ.n.g b.ố” nằm kiểm soát dầu mỏ và khí đốt ở Trung Á. Trước khi xảy ra vụ k.h.ủ.n.g b.ố ngày 11/9/2001, các tập đoàn dầu mỏ và khí đốt của Mỹ đã từng rất quan tâm tới đề án xây dựng đường ống dẫn khí đốt có tên là Đề án TAPI, tên gọi hợp thành từ chữ cái đầu của tên 4 nước tham gia là Turmenistan-Afghanistan-Pakistan-India, trị giá 7,6 tỷ USD kéo dài 1.040 dặm. Năm 1995, hai nước Trung Á là Turmenistan và Pakistan đã ký biên bản ghi nhớ về đề án này. Theo dự kiến, TAPI có khả năng chuyển tải mỗi năm 33 tỷ m3 khí đốt và sẽ được khởi công xây dựng tại mỏ khí đốt “Dauletabad” của Turmenistan, đi qua Afghanistan và Pakistan, cuối cùng sẽ đến thành phố Fazilka ở Tây Bắc Ấn Độ. Năm 1997, nghĩa là 02 năm sau khi ký kết biên bản ghi nhớ giữ Turmenistan và Pakistan, Công ty “Central Asia Gas Pipeline Ltd.” dưới sự chỉ đạo của công ty “Unocal” của Mỹ đã đón
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
ÂM MƯU, THỦ ĐOẠN CỦA TỔ CHỨC KHỦNG BỐ VIỆT TÂN Trang web Việt Tân Sau khi ta đấu tranh quyết liệt, vô hiệu hóa nhiều kế hoạch phát triển lực lượng vào trong nước, bóc gỡ hàng loạt đối tượng trong nội địa, Việt Tân đã chuyển hướng hoạt động từ chiến dịch Sang sông - dựng cờ (giai đoạn 2009-2014), sang chiến dịch Đối đầu - công khai (giai đoạn từ năm 2015-2017) với mục tiêu công khai hóa tổ chức chính trị đối lập ở trong nước; triệt để lợi dụng các tiện ích của mạng Internet để tuyên truyền, khuyếch trương thanh thế tổ chức. Hoạt động củng cố, phát triển tổ chức Trước hết, Việt Tân quyết định cải tổ toàn diện bộ máy tổ chức từ trung ương đến cơ sở; sàng lọc, lựa chọn số cốt cán có khả năng quy tụ lực lượng, hoạt động hiệu quả và thanh loại những thành viên yếu kém, vi phạm kỷ luật. Chúng cho lập mới Khối đảng vụ quốc nội (do Nguyễn Ngọc Đức cầm đầu) thay thế Vụ quốc nội; lập Ban tham mưu khối đảng vụ quốc nội để định hướng hoạt động, mục tiêu dồn toàn lự