Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 10 26, 2018
Hình ảnh
CẢNH GIÁC VỚI THỦ ĐOẠN XUYÊN TẠC VIỆC BẦU CHỦ TỊCH NƯỚC Ngày 23-10, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV, đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đã được bầu giữ chức Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021. Liên quan nội dung này, thời gian qua, đã có rất nhiều ý kiến bàn luận, cả trong nước và ngoài nước. Đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân đều bày tỏ sự đồng tình cao với việc Trung ương giới thiệu để Quốc hội bầu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giữ chức Chủ tịch nước và cho rằng đây là sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt và hợp lòng dân. Bên cạnh đa số các ý kiến đồng thuận, có một số ý kiến lạc lõng, thiển cận, sai lệch về vấn đề, một số quan điểm có tính quy chụp, xuyên tạc, cố tình tạo dư luận nhằm chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Nhân danh là những nhà biên khảo, nhà nghiên cứu, chuyên gia cao cấp, luật sư…, thông qua các trang mạng xã hội, Internet, họ cho rằng đây là việc “nhất thể hóa”,
Hình ảnh
Lấy phiếu tín nhiệm: Phục vụ nhân dân thế nào? Kê khai tài sản có gì bất thường không?             (Tổ Quốc) - Chiều 24/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã trình dự kiến và thông qua danh sách những người được lấy phiếu tín nhiệm. Hôm nay, các ĐBQH sẽ "chấm điểm" các chức danh và kết quả được công bố vào buổi chiều            Theo danh sách, khối Chủ tịch nước có 1 người, khối Quốc hội có 18 người, khối Chính phủ có 26 người; 3 chức danh còn lại thuộc về Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng Viện KSND Tối cao và Tổng Kiểm toán Nhà nước.            Chia sẻ với phóng viên tại nghị trường, ĐBQH đoàn Hải Dương Vũ Trọng Kim cho hay, việc "chấm điểm" này dựa trên các yếu tố: Có hoàn thành nhiệm vụ không, quyền hạn có sử dụng đúng không; trách nhiệm phục vụ nhân dân như thế nào; lối sống, đạo đức, mức độ nhiệt tình của người đó trong công việc, có làm hết sức mình không?            Và việc kê khai tài sản, có điều gì bất thường không, mức sống có quá xa cách với