Chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (National Cyber Security Center - NCSC Vietnam), thuộc Bộ thông tin và Truyền thông tiến hành phối hợp, đồng hành cùng các doanh nghiệp trong Liên minh phòng chống mã độc và xử lý tấn công mạng tổ chức chiến dịch “Rà soát và bóc gỡ mã độc trên toàn quốc năm 2020” nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ lây nhiễm mã độc cho Việt Nam. Đây là chiến dịch vì cộng đồng, hướng tới cá nhân, doanh nghiệp; cung cấp các công cụ kiểm tra, xử lý và bóc gỡ mã độc nhằm đảm bảo an toàn cho người dùng trên không gian mạng Việt Nam, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Chiến dịch được triển khai trên diện rộng, các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí qua website: https://khonggianmang.vn. Hướng đến việc giảm 50% tỷ lệ lây nhiễm mã độc Theo số liệu thực tế, Việt Nam có khoảng 16 triệu địa chỉ IPv4, trong đó khoảng 3 triệu địa chỉ IP thường xuyên nằm trong Danh sách đen của
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ tháng 11 12, 2020
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Xây dựng, củng cố thế trận an ninh Nhân dân, thế trận lòng dân Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương tỉnh ta đã chú trọng xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh; thế trận an ninh Nhân dân rộng khắp, chặt chẽ và liên hoàn; thế trận lòng dân được củng cố vững chắc. Cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh huấn luyện sẵn sàng chiến đấu. Trong bối cảnh tình hình quốc tế và trong nước có cả những thuận lợi và khó khăn, các thế lực thù địch đẩy mạnh thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, tỉnh Thanh Hóa luôn quan tâm chỉ đạo tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền để Nhân dân thấy rõ thời cơ và thách thức đang đặt ra đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, củng cố thế trận an ninh Nhân dân, thế trận lòng dân nói riêng. Cấp ủy, chính quyền các cấp và lực lượng chức năng thường xuyên nắm chắc tình hình, đặc điểm dân cư và yêu cầu xây dựng thế trận an ninh Nhân dân, thế trận lòng dân trên từng địa bàn để có biện pháp tiến hành phù hợp, hiệu quả. Từ đó, tập t
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Pháp luật phải như cơm ăn, nước uống mỗi ngày Với nhiều tình huống, vụ việc xảy ra trong thời gian qua cho thấy vẫn còn những “vùng trũng” về pháp luật và khoảng trống pháp lý đặt ra, thôi thúc sự hành động của chúng ta. Một buổi tuyên truyền, phổ biến pháp luật tại xã Mường Mìn (Quan Sơn) Cuộc sống càng phát triển thì sự hiểu biết cũng như nghĩa vụ thực hiện các quy định của pháp luật càng phải trở nên hết sức quan trọng. Nhân ngày pháp luật Việt Nam (9 - 11), hãy cùng nhìn lại, nâng cao nhận thức, thay đổi hành động, để tinh thần pháp luật lan tỏa, thực sự trở thành điều thiết yếu, chỗ dựa pháp lý của mỗi tổ chức, cá nhân. Thời gian qua nhiều người cho rằng pháp luật không thực tế và cấp thiết như cơm ăn, nước uống hàng ngày, và họ đã phải trả giá về điều đó bằng những bản án, sự thua thiệt trong những tranh chấp dân sự và hợp tác kinh tế... Sống trong một đất nước pháp quyền với nền pháp luật ngày càng được hoàn thiện, rõ ràng chúng ta không thể sống và làm việc mà không hiểu biết
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Cảnh giác với kiểu quy chụp, suy diễn nguy hiểm Trong khi Đảng, Nhà nước, Quân đội ta và người dân, các tổ chức, địa phương trong cả nước đang hướng về miền Trung bằng những việc làm thiết thực với quyết tâm không để đồng bào phải chịu cảnh đói rét, đặc biệt là tập trung cứu hộ, cứu nạn, nỗ lực khắc phục hậu quả bão lũ, sạt lở đất, giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống, thì có những đối tượng thông qua mạng xã hội lại lợi dụng việc làm từ thiện của một số người nổi tiếng để trách chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội. Có kẻ đã cố tình suy diễn, quy chụp nhằm hạ thấp vai trò của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị-xã hội trong công tác cứu trợ người dân vùng thiên tai với mục đích kích động nhân dân không tin vào các tổ chức, cơ quan Nhà nước, hướng tới mục đích sâu xa vô cùng nham hiểm... Kiểu suy diễn nguy hiểm Người Việt Nam ta vốn có phẩm chất, truyền thống "thương người như thể thương thân", sẵn sàng tương thân tương ái, "lá lành đùm lá rách"
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Vững vàng vượt qua đại dịch, thiên tai, Việt Nam khẳng định mô hình “quản trị quốc gia tốt” “Chúng ta đã từng bước kiểm soát thành công đại dịch Covid-19”, luận điểm đó trong dự thảo Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII trình Đại hội lần thứ XIII của Đảng được đông đảo nhân dân và bạn bè quốc tế thừa nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, một số “học giả” quốc tế và “nhà dân chủ” tự phong người Việt lại hậm hực đăng đàn cho rằng “Việt Nam ăn may nhờ chế độ độc đảng toàn trị nên đã thắt chặt kiểm soát, khoanh vùng dịch bệnh”... Sau một thời gian dài rêu rao “Việt Nam giấu dịch” bất thành, ra sức “tạo sóng cồn trong chậu nước” nhưng dư luận chẳng mấy quan tâm, mấy “nhà dân chủ" tự phong và vài ba “học giả” quốc tế đã “tắt điện toàn tập” trước sự thật về thành công của công cuộc phòng, chống dịch Covid-19 tại Việt Nam. Vừa rồi, nhân sự kiện Đảng ta công bố, lấy ý kiến của nhân dân vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, họ lại lợi
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Trò hề của việc kêu gọi thành lập Câu lạc bộ Phạm Đoan Trang Có thể thấy rằng, ở Việt Nam hay bất kỳ quốc gia nào khác, những kẻ vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật. Hoàn toàn không có chuyện bắt, xử lý những đối tượng vi phạm pháp luật lại bị coi là đàn áp người “bất đồng chính kiến”, “người hoạt động nhân quyền” như những luận điệu mà RSF, HRW, AI đưa ra. Bắt blogger Phạm Đoan Trang với tội danh tuyên truyền, chống phá nhà nước Ngày 7/10/2020, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Hà Nội đã phối hợp với Công an TP Hồ Chí Minh thi hành lệnh bắt bị can để tạm giam, khám xét khẩn cấp đối với Phạm Đoan Trang (tên thật là Phạm Đoan Trang, 42 tuổi, trú quận Đống Đa, Hà Nội) về hành vi “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam”. Ngay lập tức, một số tổ chức núp bóng nhân quyền như “Phóng viên không biên giới” (RSF), “Theo dõi nhân quyền thế giới” (HRW), “Ân xá quốc tế” (AI)... đã lớn tiếng