Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 9 15, 2021

XUYÊN TẠC,VU CÁO, BẢN CHẤT XẤU XA CỦA PHẢN ĐỘNG

Hình ảnh
  Xuyên tạc, vu cáo, láo xược – Bản chất xấu xa của phản động Việt Tân Trương Quốc Huy Minh Công Chống phá Nhà nước và nhân dân Việt Nam bằng nhiều thủ đoạn là âm mưu thâm độc của tổ chức phản động Việt Tân. Thời gian qua, lợi dụng công tác phòng, chống dịch Covid – 19, phản động Việt Tân càng ráo riết chống phá, trong đó phải kể đến thành viên của Việt Tân – Trương Quốc Huy. Từ khi dịch bệnh xuất hiện ở Việt Nam, Trương Quốc Huy đã lập tức có hành vi chống phá. Nhất là mấy tháng gần đây, khi dịch diễn biến phức tạp thì Trương Quốc Huy thường xuyên xuất hiện trên kênh N10TV điên cuồng tuyên truyền phá hoại nhiều hơn… Công tác chống dịch Covid – 19 của Việt Nam đã và đang có những chuyển biến tích cực. Bộ Y tế đang xây dựng (dự kiến sẽ ban hành trước ngày 15 – 9 – 2021) hướng dẫn về lộ trình trở lại trạng thái bình thường mới và mở cửa trở lại nền kinh tế. Ở TP. Hồ Chí Minh, một số quận, huyện, như quận 7, huyện Củ Chi, huyện Cần Giờ đã kiểm soát được dịch bệnh… Nhưng Trương Quốc Huy cứ

VIỆT TÂN NÚP BÓNG TỪ THIỆN ĐỂ LÀM LOẠN

Hình ảnh
  ùng với việc liên tục phát tán thông tin bịa đặt, xuyên tạc công tác phòng, chống dịch Covid-19 của Việt Nam, vừa qua, tổ chức khủng bố Việt Tân lại bày ra cái gọi là chương trình giúp đỡ khẩn cấp trong đại dịch với tên gọi: “Chút quà yêu thương”. Với chiêu bài “dân giúp dân”, Việt Tân nhắn nhủ người cần giúp đỡ nhắn vào hộp thư để được hướng dẫn chi tiết làm thế nào để nhận được quà. Đây thực chất là chiêu trò lừa dụ người dân tham gia vào các hoạt động của tổ chức khủng bố này, núp bóng việc bảo vệ, đứng về phía người dân khó khăn để tạo diễn đàn công kích, bôi xấu, hạ thấp uy tín của Đảng, Nhà nước, phủ nhận nỗ lực và thành quả chống dịch của đất nước. Thực tế trong gần 2 năm chống dịch Covid – 19, với tinh thần “chống dịch như chống giặc”, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã thường xuyên lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng, chống dịch. Chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ nền kinh tế, tháo gỡ khó khăn, nhất là quan tâm đến đời sống vật
Hình ảnh
  Tính thống nhất biện chứng giữa quyền con người với quyền dân tộc trong Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 – Ý nghĩa đối với cuộc đấu tranh vì quyền con người chân chính hiện nay14/09/2021 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, quyền con người không chỉ là các quyền thuộc về cá nhân, là giá trị nhân văn vốn có và thiêng liêng của mỗi người, mà còn là giá trị văn hóa của cộng đồng quốc gia – dân tộc. Cống hiến to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc phát triển lý luận về quyền con người và luật quốc tế về quyền con người là đã gắn kết hai chủ thể của quyền (quyền con người với tính cách là cá nhân và với tính cách là quốc gia – dân tộc) vào trong một khái niệm quyền con người. Cùng với thực tiễn đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam, hai khái niệm pháp lý trên đã được phát triển lên thành quyền dân tộc cơ bản, bao gồm quyền được tồn tại (quyền sống), độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Tuyên ngôn Độc lập năm 1945 – giá trị vượt thời đại trong tư tưởng về quyền con người và quyền d
Hình ảnh
  Tin giả và tâm lý lo ngại khiến châu Á tụt lại trong chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 Tại nhiều quốc gia châu Á, chính phủ và các chuyên gia đang cố gắng giao tiếp hiệu quả hơn với người dân, tìm cách ngăn chặn các chặn nỗ lực truyền bá thông tin sai sự thật liên quan đến vaccine ngừa Covid-19. Mặc dù số người được tiêm vaccine ngừa Covid-19 tại châu Á đang gia tăng, song tiến bộ trong quá trình chống dịch có thể bị chậm lại do sự xuất hiện của những thông tin sai lệch trên mạng xã hội, khiến người dân nảy sinh tâm lý do dự khi tiêm phòng. Tin sai sự thật – thách thức lớn trong chiến dịch tiêm chủng Indonesia đã phát hiện và gỡ bỏ 2.000 thông tin sai lệch liên quan đến vaccine trên mạng xã hội. Trước đó vào tháng 7, một tài khoản đã đăng tải hình ảnh 5 chiếc quan tài trong một nhà thờ Hồi giáo, với dòng chú thích cố ý gây hoang mang rằng chúng chứa thi thể của những người vừa mới tiêm phòng trong cùng 1 gia đình. Tiêm phòng Covid-19 tại Indonesia _Ảnh: Reuters Còn tại Philippines, hồ
Hình ảnh
  Công tác phòng, chống dịch đã có nhiều kết quả tích cực Thủ tướng Phạm Minh Chính biểu dương TP Hồ Chí Minh, Bình Dương đã vào cuộc quyết liệt, kiểm soát tình hình dịch bệnh. Thủ tướng chủ trì cuộc họp sáng 11/9 của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19 (Ảnh: Dân trí) Sáng 11/9, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống  dịch COVID-19  đã họp đánh giá tình và tiếp tục triển khai các biện pháp trọng tâm về phòng chống dịch trong thời gian tới. Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia chủ trì cuộc họp. Theo báo cáo của các bộ ngành, địa phương tại cuộc họp, trong tuần qua, công tác phòng, chống dịch đã có nhiều chuyển biến, đạt được những kết quả tích cực. Tỷ lệ mắc mới COVID-19 tại cộng đồng trong tuần đã giảm so với tuần trước tại một số địa phương có số mắc cao như: Đà Nẵng giảm 60%, Bình Dương giảm 27%. Số ca tử vong trung bình theo ngày trên toàn quốc giảm 30%, tỷ lệ tử vong tại các tầng đã giảm rõ rệt, đặc biệt tại tầng 3 của các Trung tâm hồi sức tích cực. Tình hì
Hình ảnh
  Thủ tướng: Thống nhất một app để thuận tiện cho dân, chuẩn bị vaccine cho trẻ em   Thủ tướng lưu ý về hạn chế trong công tác phòng chống dịch thời gian qua: một số địa phương cực đoan trong thực hiện giãn cách xã hội, nhưng lại có nơi nóng vội khi mở cửa trở lại các hoạt động. Ngày 11-9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng  Ban Chỉ đạo Quốc gia  phòng, chống dịch  COVID-19 , chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo.   Tại cuộc họp, Thủ tướng đặt nhiều câu hỏi và có các lưu ý cụ thể với các địa phương về công tác phòng chống dịch. Trong đó,  Thủ tướng  chỉ rõ tỉnh Kiên Giang đã quán triệt không hết, tổ chức thực hiện không tốt các biện pháp đã có đầy đủ, rất cụ thể trong các công điện gần đây của Thủ tướng. Theo người đứng đầu Chính phủ, các nguyên nhân gây bùng phát dịch tại  Kiên Giang đều đã có các bài học kinh nghiệm từ trước tại các địa phương khác, nhưng tỉnh vẫn chủ quan, lơ là. Khi có dịch lại chưa làm tốt việc xét nghiệm thần tốc để phát hiện, bóc tách F0. Do vậy, Thủ tướng yêu c
Hình ảnh
  Không thể phủ mờ sứ mệnh thiêng liêng của lực lượng vũ trang trong cuộc chiến chống COVID-19   Loài người đã, đang phải đối diện với những mối đe dọa ngày càng nghiêm trọng. Bên cạnh mối đe dọa an ninh truyền thống thì những thách thức an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, bão lũ, cháy rừng, ô nhiễm môi trường, nguồn nước, dịch bệnh… ngày càng trở nên khốc liệt. Để giải quyết những vấn đề này đòi hỏi sự chung tay của mọi quốc gia và mọi người dân trên thế giới, trong đó, không thể thiếu vai trò rất quan trọng của lực lượng vũ trang. Việt Nam cũng vậy, trong những năm qua, lực lượng vũ trang nhân dân luôn là điểm tựa, sức mạnh và lực lượng nòng cốt trong xử lý những vấn đề mà an ninh phi truyền thống đặt ra. Để xử lý vấn đề ô nhiễm do tràn dầu, xử lý chất độc hóa học, bom mìn, vật nổ, chất độc dioxin… gây ô nhiễm không khí, đất, nguồn nước, chúng ta luôn nhận thấy những hình ảnh không quản hiểm nguy của cán bộ, chiến sĩ công an, bộ đội biên phòng, hải quân, cảnh sát biển, côn