Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ tháng 1 6, 2020
Hình ảnh
BỐ CON NHÀ KÌNH Đồng Tâm. Kình già và thảo khấu Đồng Tâm định rước voi về giày mà tổ à. Lá thư kêu gọi ngoại bang can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, kêu gọi ủng hộ hành vi ăn cắp, ăn cướp của đám giặc cỏ Đồng Tâm đã nói lên bản chất của Kình già và nhóm giặc cỏ mang tên Đồng Thuận. Đến giờ này anh em quân đội cứ thế mà thực thi nhiệm vụ quốc phòng an ninh. Cứ đúng luật mà làm, nhẹ nhàng, kiên quyết, nhưng không nhân nhượng. Nhân dân sẽ ủng hộ các anh. Nhắn nhủ anh em làm thì làm cho chắc. Xây tường đến đâu thì lập biên bản hiện trường đến đó, có đại diện quân đội, chính quyền địa phương, người dân và những người có liên quan ký vào kèm theo bản ảnh. Thiết nghĩ cũng nên mời các nhà báo có tâm, các đại biểu Quốc hội (Lưu Bình Nhưỡng, Dương Trung Quốc) về tận nơi giám sát quá trình xây dựng tường rào này. Cả quân đội, chính quyền, công an đều phải ghi hình từ đầu đến cuối với nhiều máy quay cùng lúc. Quay lại việc xây tường rào không chỉ để sau này có tư liệu kể lại lịc
Hình ảnh
Nguyễn Đình Cống: Giáo sư xưa và kẻ phản Đảng hiện nay Đăng vào Trước hết, tôi có một vài tâm sự với Giáo sư Nguyễn Đình Cống: Cách đây hơn 30 năm, lớp sinh viên đại học chúng tôi được thầy trực tiếp giảng dạy, ai cũng biết đến tiếng tăm của Giáo sư Nguyễn Đình Cống ở Trường Đại học Xây dựng. Một người thầy có trình độ về khoa học vật liệu xây dựng bê tông cốt thép từng được đào tạo ở nước ngoài, luôn được sinh viên kính trọng, ngưỡng mộ, ai cũng muốn được làm học trò của thầy. Thế nhưng, đúng vào dịp Đảng ta kỷ niệm 86 năm ngày thành lập (3/2/1930 – 3/2/2016), tôi đọc được những chia sẻ của Giáo sư Nguyễn Đình Cống trên mạng xã hội với cái gọi là “thông báo từ bỏ Đảng”, tôi giật mình với cái tên “Giáo sư Nguyễn Đình Cống”. Đọc đi đọc lại cái “thông báo” đó mà lòng tôi nhói đau khi biết tác giả của nó lại chính là Giáo sư Nguyễn Đình Cống mà tôi và lớp sinh viên ngày ấy luôn ngưỡng mộ và kính trọng hết mực. Tôi không tin đó là sự thật, nhưng qua bạn bè và mọi người cho biết,
Hình ảnh
Vì sao người Việt gọi người Nga là “NGA NGỐ”, còn người Nga gọi người Việt là “đồ khôn vặt”? Đăng vào Từ cái thời thập kỷ 80 – 90 của thế kỷ trước khi tôi còn sống ở CCCP thì cái từ “Nga ngố” đã được người Việt ta sử dụng, không biết nó đã xuất hiện từ bao giờ, chỉ biết rằng lúc đó đã trở thành câu cửa miệng của người Việt nhà ta. Ngược lại thì người Nga gọi người Việt nhà ta bằng câu chẳng nhẹ nhàng gì “đồ khôn vặt”, chắc chắn ai đã từng sống thời đó thì đều đã bị người Nga gọi như thế, không trước mặt thì cũng sau lưng. Những năm 80 – 90 của thế kỷ trước, thời kỳ của xuất khẩu lao động, hàng chục ngàn lao động Việt Nam từ trẻ đến gần già bằng mọi cách đổ bộ sang CCCP, lúc này hàng hóa tiêu dùng cá nhân ở nước Nga chủ yếu là tự sản tự tiêu, chính vì thế người Việt ta khuân qua nào ống son, chì kẻ mi mắt, chiếc nhẫn dở hơi. Nào quần lót, áo thun, váy bò, váy si, áo phao, quần bò cho đến đồng hồ điện tử phát nhạc ò í e, hay chiếc Citizen vàng chóe, hoặc chiếc SK to đùng dày cộ
Hình ảnh
Hiểu cho đúng việc “Hòa giải, hòa hợp” dân tộc Đăng vào Cần nói qua về khái niệm thông thường và bản chất của hai cụm từ “hòa giải” và “hòa hợp”, để từ đó hiểu cho đúng việc “hòa giải, hòa hợp dân tộc” trên đất nước Việt nam hiện nay. “Hòa giải” là giải quyết các tranh chấp, bất đồng giữa các bên tranh chấp, bằng việc dàn xếp, thương lượng với nhau một cách ổn thỏa, hòa bình và có bên thứ ba làm trung gian (bên này không có liên quan đến các vấn đề tranh chấp). “Hòa hợp” là sự chấp nhận nhau, để tạo nên sự ổn định, làm cơ sở cho sự phát triển hài hòa tiếp theo. Hiểu theo nghĩa trên bình diện quốc gia, thì sự “hòa giải” đó phải là giữa những thực thể đang tồn tại, có thực lực, không bên nào chịu bên nào, cần phải có một bên trung gian “chấp nối”, có thể xem như làm “trọng tài”, hoặc chứng kiến. Còn đối với nước Việt nam hiện nay, chỉ có một nhà nước duy nhất, chẳng lẽ đi “hòa giải” với những “thây ma” (Quốc gia VN & Vnch) trong qúa khứ? Có chăng đó là sự “hóa giải” những
Hình ảnh
1 TRONG 3 CUỘC “CÁCH MẠNG” NHÂN VĂN, CỨU NGƯỜI Trong vòng 25 năm, có 3 luật định quan trọng nhằm thay đổi ý thức, thói quen của người dân. Đó là Quy định về cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo; Quy định bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông và Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia mới có hiệu lực từ 1.1.2020. Đây là 3 luật định được coi là những “cuộc cách mạng” nhân văn, cứu người. Tròn 25 năm trước, ngày 1.1.1995, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị “Về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo”. Đây là Chỉ thị mang tính lịch sử bởi thói quen sản xuất, buôn bán và đốt pháo đã tồn tại từ hàng ngàn năm đối với người Việt Nam. Trước khi có Chỉ thị về việc cấm sản xuất, buôn bán và đốt pháo thì mỗi khi Tết đến, xuân về cùng với tiếng nổ tưởng như vui tai lại là mối nguy hiểm thường trực: ám ảnh về tai nạn liên quan đến pháo. Hàng nghìn nạn nhân mỗi năm chính là lý do Chính phủ buộc phải ra một lệnh cấm mà giai đoạn đầu không phải người d
Hình ảnh
TIẾNG NÓI CỦA NGƯỜI TỪNG NỔI TIẾNG “CHỐNG CỘNG” Luật sư Hoàng Duy Hùng Giáng sinh năm 2019, Luật sư Hoàng Duy Hùng (HDH) có mặt tại Thủ đô Hà Nội. Từ khi rời V iệt Nam , đây là lần thứ sáu ô ng trở về thăm quê hương. 44 năm xa xứ, từng là người “chống cộng” nổi tiếng trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài, nhưng khi được tận mắt chứng kiến sự đổi thay của đất nước, sau mỗi lần về quê nhà, ông đã dần thay đổi, từ đó tự điều chỉnh suy nghĩ, nhận thức và hành động của mình. Đồng thời, từ một người chống đối, giờ đây ông là người nhiệt thành kêu gọi mọi người Việt ở hải ngoại chung tay thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc của Đảng, của Nhà nước V iệt Nam . Tôi rời  Việt Nam  năm 1975, khi đó tôi 13 tuổi. Lần thứ nhất tôi trở về là năm 1990, lần thứ hai là năm 1991, và lần thứ ba là năm 1992. Lần đó tôi đã bị bắt vì tội âm mưu nhằm lật đổ chính quyền. Và tôi đã bị giam 16 tháng rưỡi tại nhà giam Chí Hòa. Năm 2001, tôi xâm nhập V iệt Nam  một lần nữa với ý đồ là
Hình ảnh
NGUYỄN NĂNG TĨNH ĐỪNG TỰ CHẶN NGÀY VỀ Đài Á châu tự do (RFA) vừa toan tin Nguyễn Năng Tĩnh, cựu giáo viên Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Nghệ An vừa có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm được tuyên vào ngày 15/11/2019 với mức án 11 năm tù về tội danh tội danh “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu nhằm chống phá Nhà nước CHXHCN Việt Nam” quy định tại Điều 117, Bộ luật Hình sự. Luật sư Đặng Đình Mạnh, đại diện một trong 3 luật sư bào chữa cho Nguyễn Năng Tĩnh cho Đài RFA biết qua điện thoại vào tối ngày 21/12 “Thông báo của Tòa ghi ngày 10/12. Thông báo ghi là theo đơn kháng cáo của thầy Tĩnh vào ngày 28/11. Văn bản của tòa ghi là kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm”. Điều này có nghĩa là Nguyễn Năng Tĩnh kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm mà Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An đã tuyên trước đó. Theo quy định của pháp luật, Nguyễn Năng Tĩnh có quyền khiếu nại bản án sơ thẩm. Thế nên dù sẽ được xem xét tại phiên tòa phúc thẩm nhưng gần như Ng