Vạch lá tìm sâu nhưng chẳng tìm được sâu Đăng vào Một số đơn vị truyền thông phương Tây, trước đó, đã mất rất nhiều công sức để chứng minh một bài toán theo phỏng ý của họ: Việt Nam giấu dịch. Rõ ràng, những luận cứ của họ, nghe có vẻ không hề vô lý mà thậm chí lại rất thuyết phục. Một quốc gia đang phát triển với nền y tế chẳng nổi bật, nằm sát cạnh tâm dịch đợt đầu là Trung Quốc. Thêm nữa, trong khi cả thế giới vật lộn qua mấy chu kỳ dịch, thì Việt Nam vẫn sống ổn và sống khỏe. BBC, đơn vị truyền thông đi đầu trong việc chứng minh bài toán Việt Nam giấu dịch, bên cạnh đó là sự hợp tác theo kiểu “tát nước theo mưa” cùng một số đơn vị “cùng một gà” khác như RFA, VOA, à, còn cả Việt Tân nữa. Vạch lá tìm sâu nhưng chẳng tìm được sâu BBC từng dùng chính những nghi vấn của Fox News khi nghi ngờ Trung Quốc giấu thông tin dịch bệnh và áp thẳng vào Việt Nam. Nhưng rồi cũng chẳng chứng minh được gì, chẳng hề có kết luận, không bằng chứng. Rồi sự bất lực đến cùng cực của đội ngũ b
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ tháng 5 13, 2020
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
Chạy công chức 100 triệu: Rồi đến chạy chức chạy quyền Đăng vào 63% người dân cho rằng phải lót tay để vào khu vực nhà nước. Và sau đó là “Tình trạng chạy chức, chạy quyền, chạy quy hoạch, chạy luân chuyển, chạy phiếu bầu, chạy bằng cấp, chạy khen thưởng, chạy danh hiệu, chạy tội… tuy đã được ngăn chặn nhưng vẫn chưa hoàn toàn bị đẩy lùi”. Ngoặc kép là nhận định trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Và Tổng Bí thư cũng nói thêm rằng: “Làm việc gì, giữ chức vụ gì cũng chỉ tính đến lợi quyền, bổng lộc cho cá nhân mình, gia đình mình trước nhất, quên cả thanh liêm, danh dự”. Một cái nhìn thẳng thắn, dũng cảm trước một tình trạng còn không ít phổ biến. Nhớ năm 2012, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội Trần Trọng Dực từng một lần nói thẳng: “Thưa các đồng chí, bây giờ người ta nói dưới 100 triệu đồng (tiền “chạy” công chức) không có chuyện đó đâu”. Chạy công chức 100 triệu: Rồi đến chạy chức chạy quyền Thực tế chứng minh cho “cái giá” của ông Dực. Không thiếu
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM KẾT LUẬN HỒ DUY HẢI KHÔNG OAN Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Trí Tuệ, thay mặt Hội đồng Thẩm phán công bố quyết định giám đốc thẩm – Ảnh: TTXVN Sau 3 ngày xét xử giám đốc thẩm (từ 6/5-8/5), Hội đồng Thẩm phán TANDTC đã công bố quyết định giám đốc thẩm đối với vụ án Hồ Duy Hải, không chấp nhận kháng nghị của VKSNDTC đối với các nội dung trong vụ án Hồ Duy Hải. Sau khi tóm tắt toàn bộ nội dung vụ án, thay mặt Hội đồng Thẩm phán, Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Trí Tuệ đọc quyết định Giám đốc thẩm. Quyết định Giám đốc thẩm lập luận về một số nhận định trong Quyết định kháng nghị của Viện trưởng VKSNDTC Hải có mặt ở hiện trường vụ án Quyết định kháng nghị cho rằng việc kết luận việc Hải có mặt ở hiện trường là không có căn cứ. Tuy nhiên, HĐTP thấy căn cứ vào lời khai của một số nhân chứng và của Hải, có việc chiếc xe máy Dream của Hải dựng ở bưu điện; các nhân chứng cũng nhận dạng được tóc, áo của Hải. Lời khai của Hải cũng phù hợp với
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
VỤ ÁN HỒ DUY HẢI VÀ TÒA ÁN FACEBOOK Tòa án facebook - Ảnh minh họa Ngày 08/5/2020, khi Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao quyết định không chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện KSND tối cao. Giữ nguyên các quyết định của hai bản án sơ thẩm của TAND tỉnh Long An và Tòa phúc thẩm TAND tối cao đối với Hồ Duy Hải. Khẳng định rằng bản án đối với Hồ Duy Hải là “đúng người, đúng tội, đúng hình phạt”, ngay lập tức trên mạng xã hội tràn ngập những dòng thông tin “Công Lý chỉ là diễn viên hài”, “Hồ Duy Hải bị oan”, “Hồ Duy Hải bị ép cung, bức vào bước đường cùng”, “Tại sao không cho tử tù Hồ Duy Hải, người làm chứng tham gia phiên giám đốc thẩm”, “Nếu Hồ Duy hải không bị oan thì tại sao lại phải giám đốc thẩm??”... Rất nhiều người dùng mạng xã hội chỉ trích cơ quan tư pháp, thậm chí là bôi nhọ luật pháp, các thẩm phán. Họ tự cho lý trí của mình dựa trên các thông tin tìm được trên báo chí mà cho rằng “Hồ Duy Hải oan”. Trên thực tế, báo chí đưa tin về Hồ
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
CÂU CHUYỆN XUYÊN TẠC CỦA LM TRẦN CHÍNH TRỰC Những ngày qua, cộng đồng cư dân mạng cả nước nói chung và nhân dân tỉnh Thanh Hóa nói riêng nổi lên một câu chuyện đó là trên mạng xã hội facebook lan truyền thông tin với nội dung: “Ép người dân buộc phải ký vào đơn không nhận tiền hỗ trợ do đại dịch covid 19, đã được làm sẵn theo kiểu này là không được” được đăng tải trên tài khoản Facebook “ Lm Trần Chính Trực ”, địa chỉ. https://www.facebook.com/chinhtruc456 . Trong đó, đều đăng kèm một lá đơn: “Đơn xin tự nguyện không nhận hỗ trợ do đại dịch COVID-19” của hộ gia đình ông Lê Xuân Quang, thôn 4, xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa, thuộc diện hộ cận nghèo. Bên cạnh đó, còn có một tin nhắn được chụp lại với nội dung: “Chị ơi! Nhờ chị đăng dùm cái này. Làm đơn sẵn bắt dân ký, ép dân ký, chứ không ai tình nguyện cả”. Trước những thông tin trên, ông Lê Xuân Quang người có thông tin trong nội dung đơn cho biết: “Việc không nhận tiền hộ trợ trong đại dịch COVID-19 là