Gửi những kẻ p.h.ả.n q.u.ố.c, ngụy sử khi nói về Đại tướng Lê Đức Anh

1. Tại sao họ lại xoáy vào sự kiện Gạc Ma, gọi đây là cuộc ch.i.ế.n Gạc Ma. Tại sao họ lại xoáy vào Đại tướng Lê Đức Anh với lệnh “không được n.ổ s.ú.n.g”?
Năm 1975 ta giải ph.ó.n.g 5 đảo nổi ở Trường Sa do quân ngụy Sài Gòn đ.ó.n.g giữ, năm 1978 ta đ.ó.n.g tiếp 4 đảo nổi còn lại tổng cộng là 9 đảo nổi và cũng hết các đảo nổi.
Trước âm mưu của Trung Quốc và một số nước x.â.m c.h.i.ế.m đảo chìm, còn gọi là bãi đá ngầm, từ năm 1986 chúng ta đã triển khai các phương án đ.ó.n.g giữ đảo chìm. Khi Trung Quốc đưa lực lượng hải quân mạnh, số lượng tàu ch.i.ế.n đông xuống x.â.m ch.i.ế.m các đảo chìm, Hải quân Việt Nam với khả năng rất hạn chế, chỉ dùng tàu vận tải, tàu đổ bộ, các biện pháp công trình và các lực lượng ra đ.ó.n.g chốt giữ đảo.
Một ch.i.ế.n dịch CQ88 được mở ra, CQ là chủ quyền. Dưới sự lãnh đạo của BCT, QUTW, sự chỉ đạo của Đại tướng Lê Đức Anh – Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Quân chủng Hải quân đã huy động toàn bộ khả năng của mình để bảo vệ chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa. Kết quả ta giữ được 12 đảo chìm, Trung Quốc ch.i.ế.m mất 7 đảo chìm, về tương quan lực lượng, chúng ta giữ hơn họ 5 đảo sao bọn p.h.ả.n đ.ộ.n.g không nói gì?
Trong sự kiện 14/3/1988 họ quyết tâm ch.i.ế.m 3 đảo chìm Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, trong khi họ huy động các tàu ch.i.ế.n lớn, vô cùng h.u.n.g h.ă.n.g, b.ắ.n chìm tàu HQ 604 ở Gạc Ma, b.ắ.n ch.á.y tàu HQ 505 ở Cô Lin, b.ắ.n chìm tàu HQ 605 ở Len Đao, họ chỉ ch.i.ế.m được Gạc Ma, chúng ta vẫn giữ được Cô Lin và Len Đao, ta hơn Trung Quốc chứ, sao chúng không nói?
Có nhiều người tranh luận với tôi là tại sao không giữ được Gạc Ma, tôi nói các ông có nhờ Mỹ giúp cũng không ngăn được Trung Quốc ch.i.ế.m Gạc Ma.
Họ đưa lên sự kiện Gạc Ma nhằm x.ó.a nhòa thành tích mà Hải quân nhân dân Việt Nam đã giành được trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc nói chung và quần đảo Trường Sa nói riêng.
Họ đưa ra sự kiện Gạc Ma là một cuộc hải ch.i.ế.n, Việt Nam thua, là một â.m mưu x.ấ.u x.a. Không có cuộc hải ch.i.ế.n, chúng ta không dùng tàu ch.i.ế.n, chúng ta chủ trương đ.ó.n.g giữ đảo một cách hòa bình, không kh.i.ê.u k.h.í.c.h, không gây c.h.i.ế.n, không m.ắ.c mưu đối phương, không n.ổ s.ú.n.g trước, nhưng quyết tâm bằng mọi biện pháp bảo vệ chủ quyền của Việt Nam.
Qua tài liệu giải mã của CIA về sự kiện Gạc Ma, Trung Quốc đ.ổ vấy cho Việt Nam là n.ổ s.ú.n.g trước, họ đã đổi trắng thay đen, sao những người viết sách không đọc mà đưa vào, cứ b.ị.a ra lệnh “Không được n.ổ s.ú.n.g”.
Sau sự kiện Gạc Ma 14/3/1988, nhân dịp kỷ niệm 33 năm ngày truyền thống của Hải quân nhân dân Việt Nam, trong một chuyến đi kiểm tra quần đảo Trường Sa năm 1988, Đại tướng Lê Đức Anh là Bộ trưởng Bộ quốc phòng đầu tiên ra trường Sa đã dự lễ kỷ niệm vào ngày 7/5/1988 tại đảo Trường Sa, ông đã đọc lời thề: Chúng ta xin thề trước hương hồn của tổ tiên ta, trước hương hồn của cán bộ, chiến sĩ đã h.y s.i.n.h vì Tổ Quốc, xin hứa với đồng bào cả nước, xin nhắn nhủ với các thế hệ mai sau “Quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ Quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa – một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ Quốc thân yêu của chúng ta”.
Các thế lực th.ù đ.ị.c.h đang bám vào quyển sách “Gạc Ma – vòng tròn bất t.ử” để x.uyên t.ạc nói là Đảng Cộng sản Việt Nam bán Trường Sa cho Trung Quốc. Mưu đồ vô cùng x.ấ.u x.a. Chúng đang k.í.c.h đ.ộ.n.g h.ậ.n t.h.ù giữa nhân dân hai nước, với chiêu bài phò Mỹ bài Trung.
Thực chất chúng muốn hạ uy tín của Đảng ta, quân đội ta, làm m.ấ.t niềm tin của nhân dân, nhất là thế hệ trẻ vào công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc.
2. Chúng nhằm vào Đại tướng Lê Đức Anh, nhưng lại đưa ra các dẫn chứng ngu si.
Tại cuộc họp Bộ chính trị, ông Nguyễn Cơ Thạch đập bàn.. BCT là cái chợ, là đám hẩu lốn hay sao mà họp cá nhân dám đ.ậ.p bàn hỏi một người khác.
Tại sao ông Lê Đức Anh nhận là “tôi ra lệnh không được n.ổ s.ú.n.g” mà Bộ chính trị lại giới thiệu để BCHTW giới thiệu tiếp theo là Quốc hội bầu ông làm Chủ tịch nước vào năm 1992.
Hỡi các những kẻ h.ậ.n th.ù, p.h.ả.n đ.ộ.n.g, thoái hóa biến chất, cơ hội, bất mãn hãy trả lời câu hỏi này đi.
Chỉ có lệnh “không được n.ổ s.ú.n.g trước”, chỉ có bản lĩnh, tài năng chỉ đạo không cho Trung Quốc lấn tới, giữ được Trường Sa như hiện nay, Đảng, Nhân dân, Quân đội mới tín nhiệm bầu Đại tướng Lê Đức Anh làm Chủ tịch Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam một Bộ trưởng Bộ Quốc phòng lên làm Chủ tịch nước.
Đại tướng Lê Đức Anh, người chỉ huy cuối cùng còn lại trong ch.i.ế.n dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Đ.á.n.h cho Mỹ c.ú.t, đ.á.n.h cho ngụy nhào. Những thế lực t.h.ù đ.ị.c.h không bao giờ hết cay cú, b.ọ.n p.h.ả.n đ.ộ.n.g, bọn cơ hội, thoái hóa biến chất, bọn bất mãn đang hùa nhau đ.ả k.í.c.h ông, hạ uy tín những người Cộng sản kiên trung đã đ.á.n.h cho Mỹ c.ú.t, đ.á.n.h cho n.g.ụ.y nhào để chúng dựng ngọn cờ ba que hòng m.ư.u đ.ồ cuộc cách m.ạ.n.g màu qua diễn biến hòa bình.
3. Đại tướng Phạm Văn Trà nói về Đại tướng Lê Đức Anh.
Trong một lần về thăm Bảo Tàng Đồng Quê, Đại tướng Phạm Văn Trà kể cho tôi nghe rất nhiều về Đại tướng Lê Đức Anh với sự ca ngợi và kính trọng.
Sau ch.iến dịch Mậu Thân năm 1968, địch phản công càn quét, tình hình ch.iến trường nói chung, Nam Bộ nói riêng vô cùng khó khăn, không bảo đảm được các mặt, trên chỉ đạo tạm thời giải tán các đơn vị chủ lực. Đồng chí Lê Đức Anh – TL QK9 nghiên cứu quyết định không giải tán, trong đó có Trung đoàn do đồng chí Phạm Văn Trà làm Trung đoàn trưởng, chia nhỏ ra ẩn vào dân, vẫn giữ được lực lượng sau nhanh chóng c.ủ.n.g cố lại. Với quyết tâm như vậy, năm 1974 Đại tá Lê Đức Anh được thăng quân hàm vượt cấp lên Trung tướng.
Khi chúng ta theo Liên Xô, thực hiện chế độ bỏ đảng ủy, bỏ chính ủy, chính trị viên mà chỉ có Hội đồng chính trị, Đại diện của Bộ Quốc phòng sang Campuchia truyền đạt với đồng chí Lê Đức Anh để triển khai. Đồng chí yêu cầu phái viên về ngay, mặt trận Campuchia không thực hiện, nếu thực hiện như vậy quân đội làm sao ch.i.ế.n đ.ấ.u được. Đồng chí đã đúng. Sau đó đồng chí được bổ nhiệm Tổng Tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam, rồi Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và năm 1992 được bầu làm Chủ tịch Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Một con người như thế là mục tiêu t.ấn c.ông nhằm hạ uy tín, danh dự của các thế lực th.ù địch, ph.ản động, thoái hóa biến chất, cơ hội, bất mãn là một thực tế.
Hãy đấu tranh vạch mặt chúng, bác bỏ những luận điệu vu kh.ố.n.g, x.u.y.ê.n t.ạ.c xấu xa bỉ ổi.
4. ĐẠI TƯỚNG LÊ ĐỨC ANH – VỊ CHỈ HUY TRONG CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH
Ngày 14-4-1975, Bộ Chính trị đồng ý ch.iến dịch Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng Sài Gòn mang tên Ch.iến dịch Hồ Chí Minh. Bộ Tư lệnh ch.iến dịch ngày ấy gồm 8 người, gồm Đại tướng Văn Tiến Dũng (Tư lệnh ch.iến dịch), Chính ủy Phạm Hùng, các Phó Tư lệnh gồm: Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Lê Đức Anh, Trung tướng Lê Trọng Tấn, Trung tướng Đinh Đức Thiện; Phó Chính ủy là Trung tướng Lê Quang Hòa và quyền Tham mưu trưởng là Thiếu tướng Lê Ngọc Hiền.
Lực lượng trực tiếp tham gia ch.iến dịch của ta gồm 5 quân đoàn có trên dưới 15 sư đoàn. Các quân đoàn 1, 2, 3, 4 và Đoàn 232 có đủ các binh chủng hợp thành, cùng các lực lượng bộ đội địa phương, dân quân, tự vệ và lực lượng nổi dậy của quần chúng ở nông thôn cũng như thành thị. Bộ chỉ huy Ch.iến dịch Hồ Chí Minh xác định phải đ.ánh nhanh, quyết liệt, không cho địch co cụm về Sài Gòn; ngược lại, không để cho quân địch ở Sài Gòn chạy về miền Tây. Các cánh quân phải tổ chức các mũi thọc sâu, mũi đ.ánh vòng ngoài kết hợp giữa chủ lực với bộ đội địa phương và kết hợp giữa bộ đội với quần chúng nhân dân, đ.ột ph.á liên tục, dồn d.ập cho đến toàn thắng.
Trong Ch.iến dịch Hồ Chí Minh, Trung tướng Lê Đức Anh còn được giao đảm trách chỉ huy và lãnh đạo cánh quân tiến công trên hướng Tây – Tây Nam Sài Gòn (đoàn 232), một trong năm cánh quân của trận quyết ch.iến ch.iến lược cuối cùng. Thời điểm đó, Bộ Chỉ huy Miền (B2) nhận định hướng Tây – Tây Nam là nơi khó nhất vì sình lầy, nhưng đây là một hướng tiến công rất quan trọng vì nhất định ta phải nhanh chóng chia c.ắt quân địch trên tuyến quốc lộ số 4 để quân địch ở Sài Gòn không thể co cụm xuống cố th.ủ ở Tây Đô (Cần Thơ).
Đoàn 232 gồm các Sư đoàn 5 và 9; bốn trung đoàn độc lập, một trung đoàn đặc công có 3 nhiệm vụ: chia c.ắt hai lực lượng Sài Gòn và miền Đông với lực lượng ở đồng bằng sông Cửu Long; t.ấn c.ông Biệt khu Thủ đô và t.ấn c.ông Tổng nha cảnh sát, sau đó hợp điểm tại Dinh Độc Lập.
Đúng 17 giờ ngày 26-4-1975, Ch.iến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu. Các đơn vị hướng Tây – Tây Nam tiến công. Sư đoàn 5 c.ắt đoạn Bến Lức tới Tân An. Sư đoàn 8 c.ắt lộ 4 từ Mỹ Tho tới bờ sông Tiền. Sư đoàn 3 đ.ánh ch.iếm khu vực An Ninh – Lộc Giang, vượt sông Vàm Cỏ. Sư đoàn 9 vượt sông Vàm Cỏ tập kết tại Cầu Bông, Mỹ Thạnh, Đức Hòa.
Ngày 30-4, cánh quân hướng Tây – Tây Nam đã đ.ánh ch.iếm Biệt khu Thủ đô, Bộ Tư lệnh cảnh sát quốc gia, Tổng nha cảnh sát, cảnh sát đô thành, các quận Tân Bình, Bình Chánh, hợp điểm tại Dinh Độc Lập.
Đúng 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách m.ạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, từ nay đất nước thống nhất, non sông liền một dải.
Đối với dân tộc ta, đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, kết thúc vẻ vang quá trình 30 năm kháng ch.iến, c.ứu nước, giải ph.óng miền Nam, góp phần vào sự nghiệp giải ph.óng dân tộc trên toàn thế giới. “Thắng lợi trọn vẹn của chúng ta có nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân to lớn nhất, cơ bản nhất, gốc rễ nhất là tư tưởng “Nhân ái”.
Tư tưởng “nhân nghĩa” của thời đại Hồ Chí Minh là bắt nguồn truyền thống chí nhân chí nghĩa của dân tộc, như Nguyễn Trãi từng viết trong “Đại Cáo Bình Ngô”: “Lấy chính nghĩa để thắng h.ung t.àn, lấy chí nhân để thay cường b.ạo”. Tư tưởng nhân nghĩa là một yếu tố cơ bản trong nền văn hóa của dân tộc, nó chuyển hóa thành lời, trong ý nghĩ thành tư tưởng ch.iến lược; tư tưởng này đã kết tinh trong thời đại của chúng ta là ở Chủ tịch Hồ Chí Minh” (trích hồi ký của Đại tướng Lê Đức Anh).
Những lần vượt qua hiểm nguy
Trong cuộc đời tham gia hoạt động cách mạng của mình, cũng như lúc trong cuộc sống đời thường, nhiều lần Đại tướng, nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã vượt qua những cơn hiểm nghèo một cách kỳ diệu. Lần thứ nhất ông đã thoát ch.ết là ngay trong Ch.iến dịch Hồ Chí Minh, vào ngày 28-4-1975. Trong Ch.iến dịch Hồ Chí Minh, ông làm việc trong cái chòi nhỏ sát mép sông ở Sở Chỉ huy của cánh quân hướng Tây – Tây Nam ngay bên bờ sông Vàm Cỏ thuộc huyện Đức Hòa (Long An).
Buổi sáng hôm đó vô ăn cơm, chỗ ăn là cái nhà họp của địa phương làm nửa chìm nửa nổi. Trong hồi ký của mình, Đại tướng, nguyên Chủ tịch nước Lê Đức Anh kể: “Chính ủy Hai Tưởng đặt vị trí ở đây; vừa ăn xong, tự nhiên anh Tưởng bảo tôi: “Anh hãy nán lại, nằm trên võng của tôi mà nghỉ, nghỉ mươi phút rồi hẵng ra đó!” Tôi nghe anh. Vừa ngả lưng thì ở ngoài chòi của tôi một quả b.om từ máy bay địch ném trúng, cái chòi bay mất, cậu lái xe h.y s.inh, cậu Nguyễn Hồng Thái, ch.iến sĩ bảo vệ bị thương.
Nếu hôm đó ăn xong tôi ra liền thì nhất định “cái chuyện thường” đã xảy ra với tôi. Và hôm nay chẳng còn ngồi để mà viết ra những dòng chữ này! Ch.iế.n tr.anh nó có chừa ai, cái ngẫu nhiên và cái tất nhiên nhiều khi không thể mang “tính quy luật” ra mà giải thích!”. Ch.iến tr.anh là thử thách cao nhất, ngh.iệt ngã nhất đối với con người. Nhiều lúc b.om đ.ạn ác liệt quá, ông vẫn từng nói vui với anh em: “B.om đ.ạn đầy trời thế này, ch.ết là chuyện thường, còn sống thì mới kỳ!”.
Lần thứ hai vào năm 1996 khi đang là Chủ tịch nước, ông bị tai b.iến rất nặng. Các cơ quan có thẩm quyền khi đó đã chuẩn bị các việc cần thiết cho việc ông qua đời và thông báo cho gia đình. Thế nhưng, bằng sức mạnh phi thường của bản thân, ông đã vượt qua cơn bạo b.ệnh một cách thần kỳ và trở lại làm việc bình thường trên cương vị Chủ tịch nước.
Lần thứ ba là vào đầu năm 2018 sức khỏe của ông cũng suy giảm nghiêm trọng, các cơ quan báo chí đã chuẩn bị bài để viết về cuộc đời ông… Thế nhưng, một lần nữa ông đã vượt qua cơn ng.uy kịch một cách thần kỳ, ngoài mọi tiên liệu của các bác sĩ. Nhiều người phải thốt lên thán phục: “Ông đúng là tướng đ.ánh trận, chỉ có tướng trận mới có sức sống kỳ diệu, sức đề kháng phi thường như thế!”.
Luôn trở về trong chiến thắng
Đại tướng Lê Đức Anh thực sự là một tướng trận. Ông là một trong số ít người đã trải qua các cuộc ch.iến tr.anh và x.ung đ.ột từ năm 1945 – 1989. Ông có mặt ở những điểm nóng nhất và trở về trong ch.iế.n thắng: tham gia 9 năm kháng ch.i.ế.n ch.ố.n.g Pháp, đi ch.iến trường miền Nam 11 năm (1964 – 1975), chỉ huy ch.iến trường Campuchia 7 năm (1979 – 1986), ổn định tình hình biên giới phía Bắc (1986 – 1989).
Ông trực tiếp tham gia những trận đ.á.n.h, những sự kiện mang tính bước ngoặt của ch.i.ế.n tr.a.n.h: Mậu Thân 1968, ch.ống lấn ch.iếm 1973, Phước Long 1974, ch.iến dịch Hồ Chí Minh, ch.iến dịch giải ph.óng Campuchia; chấm dứt x.u.n.g đ.ộ.t biên giới với Trung Quốc; bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ Quốc: Ngày 6-11-1987 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra mệnh lệnh số 1679/ML-QP về việc bảo vệ quần đảo Trường Sa; ngày 29-3-1989 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ra mệnh lệnh số 167/ML-QP về đóng giữ, bảo vệ khu vực biển thềm lục địa, bãi đá ngầm (khu DK1).
Ch.iến dịch Hồ Chí Minh trong mùa đại thắng 1975 đã giải phóng Sài Gòn, kết thúc tròn vẹn cuộc ch.iến tr.anh. Cứ đến ngày 30 tháng 4 mỗi năm, cả đất nước ta lại long trọng kỷ niệm ngày đất nước thống nhất. Đây là dịp để chúng ta cùng tưởng nhớ, trân trọng những nhân vật lịch sử, qua những con người cụ thể, nhân vật cụ thể, trong đó có Đại tướng Lê Đức Anh, người đã cùng viết nên bài học vẻ vang của lịch sử dân tộc.
Sáng 03/8/2018
Thiếu tướng Hoàng Kiền

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này