Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 1, 2020
Hình ảnh
Đạo đức người ăn cơm Đăng vào Một chiến sĩ bảo vệ Bác – sau này được phong quân hàm cấp tướng – có lần nói rằng: “Bác thường dạy quân dân ta cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư” Bác dạy phải làm gương trước. Bác dạy phải nêu cao đạo đức cách mạng. Có cán bộ nghĩ rằng “đạo đức” cách mạng là để áp dụng trong công tác thôi. Bản thân tôi, được gần Bác thấy ngay trong khi ăn cơm Bác cũng đã dạy cho chúng tôi thế nào là “đạo đức”. Ảnh: Một bữa cơm của Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc. Thứ nhất, Bác không bao giờ đòi hỏi là Chủ tịch nước phải được ăn thứ này, thứ kia. Kháng chiến gian khổ đã đành là Bác sống như một người bình thường, khi lập lại hòa bình có điều kiện, Bác cũng không muốn coi mình là “vua”, có gì ngon, lạ là “cống, hiến”. Thứ hai, món ăn của Bác rất giản dị, toàn các món dân tộc, tương, cà, cá kho… thường là chỉ 3 món, trong đó có bát canh, khá hơn là 4, 5 món thôi. Thứ ba, Bác thường bảo chúng tôi, ăn món gì cho hết món ấy, không đụng đũa vào các món khác. Gắp
Hình ảnh
Vạch mặt âm mưu của phương Tây đối với Việt Nam Đăng vào   Tôi đã sống gần ba năm ở Việt Nam, khi họ còn nghèo, từ năm 2001 đến 2003. Quyết tâm của người dân để xây dựng một đất nước tốt hơn là điều thật sự đáng ngưỡng mộ. Hàng năm tôi vẫn trở về, đi khắp mọi miền đất nước. Việt Nam đã thay đổi một cách chắc chắn, nhưng theo nhiều cách, nó vẫn giữ được tinh thần xã hội chủ nghĩa. Kế hoạch trung tâm mạnh mẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đảm bảo rằng sự phát triển theo hướng kinh tế hỗn hợp không bao giờ chuyển sang hỗn loạn và thị trường vô chính phủ. Tinh thần và biểu tượng yêu nước của đất nước là chủ nghĩa Mác, nhưng cũng có nguồn gốc dân tộc sâu sắc. Vạch mặt âm mưu của phương Tây đối với Việt Nam Ngay cả khi các công ty tư bản nước ngoài xây dựng dây chuyền lắp ráp mới của họ ở đây, chính phủ vẫn đảm bảo rằng sẽ không xảy ra điều kiện làm việc tuyệt vọng và tồi tệ như những công ty đang thịnh hành ở Philippines, Indonesia hay Campuchia. Tôi đã đến thăm một s
Hình ảnh
BẢN CHẤT CÁI GỌI LÀ “BẢN TUYÊN BỐ ĐỒNG TÂM” Lên án cái gọi là Tuyên bố Đồng Tâm Sau vụ việc xảy ra tại Đồng Tâm (huyện Mỹ Đức, thành phố (TP) Hà Nội), trên mạng xã hội xuất hiện cái gọi là “Bản tuyên bố Đồng Tâm” của những người tự xưng là tri thức, văn nghệ sỹ, tổ chức xã hội dân sự mà nội dung của nó chẳng có gì xa lạ ngoài những giọng điệu vu cáo, xuyên tạc bản chất vụ việc... Luận điệu sai trái của cái gọi là “Bản tuyên bố Đồng Tâm” đã bị Công an TP Hà Nội vạch trần. Theo đó, về hàng chục ha đất đồng Sênh, xã Đồng Tâm mà ông Lê Đình Kình và số đối tượng trong Tổ đồng thuận luôn cho rằng là đất của dân và khiếu kiện kéo dài nhiều năm qua, Công an TP Hà Nội cho biết, từ năm 2017 đến nay, chính quyền các cấp đã thường xuyên tổ chức đối thoại với người dân thống nhất cách giải quyết bức xúc của người dân liên quan các khiếu nại về đất Đồng Sênh. Thành phố Hà Nội đã ra Quyết định thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng và quá trình xử lý từ trước tới nay đ
Hình ảnh
PHẢN BIỆN HAY PHẢN ĐỘNG? Để xây dựng một xã hội tiến bộ thì hoạt động phản biện đóng một vai trò rất quan trọng. Coi trọng và tạo điều kiện cho phản biện xã hội cũng chính là biểu hiện của dân chủ. Phản biện là nền tảng của phát triển, bởi tư duy phê phán chính là nền tảng của tư duy sáng tạo. Nhận thức rõ vai trò của phản biện xã hội, thời gian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính  sách mới nhằm tăng cường, phát huy chức năng phản biện xã hội của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể và đông đảo nhân dân. Tuy nhiên, để phản biện xã hội có tác dụng thì cần hiểu rõ thế nào là phản biện. Phản biện là dùng chứng cứ, lập luận để bác bỏ chứng cứ, lập luận đã được đưa ra trước đó để làm rõ đúng – sai. Trong phản biện phải có các luận cứ để làm rõ cái đúng, cái sai của vấn đề đang tranh luận. Vì vậy, phản biện khác với góp ý kiến, kiến nghị (không đòi hỏi phải có đủ căn cứ khoa học, thực tiễn). Phản biện bao hàm cả biện luận và phản biện luận, chứ không chỉ là đồng
Hình ảnh
Toàn cảnh việc Mỹ – Nguỵ bán Hoàng Sa năm 1974 Đăng vào Ngày 27/2/1972, Mỹ – Trung Quốc ra tuyên bố chung Thượng Hải, từ đó sang cả năm 1973 là các hoạt động ngoại giao con thoi diễn ra liên tục. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhận rõ bộ mặt thật của 2 ông kẹ (nên năm 1975 ta đã kịp thời giải phóng Trường Sa trước khi Trung Quốc kịp chiếm). Ngày 14/1/1974, một tàu của chế độ Nguỵ Việt Nam Cộng hòa phát hiện hai tàu hải quân Trung Quốc gần đảo Hữu Nhật, thuộc nhóm đảo Lưỡi Liềm trong quần đảo Hoàng Sa do Việt Nam Cộng hòa chiếm giữ. Ngày 15/1, Nguyễn Văn Thiệu đến thăm hải quân tại Đà Nẵng. Hôm đó, Jerry Scott từ lãnh sự quán Hoa Kỳ đề nghị Tư lệnh Hải quân vùng I duyên hải, phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, cho phép Gerald Kosh, một nhân viên Mỹ không rõ có vai trò nhiệm vụ gì, được lên tàu đi Hoàng Sa. Kosh chính là kẻ sau đó đã viết một bản tường trình dài về trận chiến hiện đã được chính phủ Mỹ cho phép công bố. Thực tế, Kosh là kẻ được giao nhiệm vụ chứng kiến để xác nhận vụ mua bán
Hình ảnh
PHÁT NGÔN TỞM LỢM CỦA PGS ĐỖ NGỌC THỐNG VỀ ĐỒNG TÂM Thống - PGS phát ngôn tởm lợm Trước những vi phạm pháp luật cực kỳ nghiêm trọng của Lê Đình Kình và đồng bọn ở Đồng Tâm, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống - người là Tổng chủ biên Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn mới - đã có phát biểu trên Fb cá nhân như sau: “ Dân Đồng Tâm đúng hay sai đã có pháp luật. Chỉ có kẻ thù mới cho quân nổ súng vào dân”. Đây đúng là một phát biểu cực kỳ mất dạy của Đỗ Ngọc Thống. Nó cũng cho thấy trình độ nhận thức cũng như thái độ chính trị của ông ta đối với chế độ. Cũng như một số tay nghị sa lông, ông PGS này đã gọi giặc là dân. Bằng cách gọi này, ông đã xúc phạm người dân chân chính ở Đồng Tâm. Dân số xã Đồng Tâm xấp xỉ 8.647 người. Trong khi đó, nhóm phản loạn “Đồng Thuận” do cha con Lê Đình Kình cầm đầu chỉ bằng số lẻ đằng sau, không thể đại diện cho nhân dân xã Đồng Tâm. Bằng việc lấn chiếm đất quốc phòng, khống chế người dân bằng các thủ đoạn đê hèn; móc nối, nhận