Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2021
Hình ảnh
  Lối áp đặt lỗi thời Những thành tựu nổi bật mà đấ nước và nhân dân Việt Nam đã đạt được trong hơn 90 năm qua đã chứng minh cho sự lãnh đạo và vai trò lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nhưng đâu đó trên không gian mạng xã hội, thật giả lẫn lộn vẫn còn những quan điểm mang tính áp đặt khi cho rằng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hết thời, không còn đủ khả năng để lãnh đạo đất nước trong thời kỳ mới. Bệnh quy chụp mãn tính Trong chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, bất mãn và cơ hội chính trị nhằm ngăn cản nỗ lực phát triển của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, việc phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được xem như “căn bệnh quy chụp mãn tính”, với mục tiêu sâu xa là gây mất ổn định về chính trị, gây chia rẽ nội bộ, khiến nhân dân hoang mang, dao động về tương lai của đất nước. Một trong những chiêu bài nhằm phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là xuyên tạc quan điểm, đường lối của Đảng, cho rằng Đảng ta “chuyên quyền”, “độc đoán”, kh

Những tổ chức không đủ tư cách để cáo buộc Việt Nam “vi phạm nhân quyền”

Hình ảnh
  Cứ mỗi dịp cuối năm, một số tổ chức lấy danh “nhân quyền” như Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) có trụ sở tại New York (Hoa Kỳ) lại phát đi thông cáo kêu gọi Chính phủ Hoa Kỳ “cần sử dụng vòng đối thoại nhân quyền để thúc ép Việt Nam trả tự do cho những “tiếng nói bất đồng” đang bị giam giữ và có những cải thiện về nhân quyền”. Hay gần đây, tổ chức nhân quyền Safeguard Defenders công bố xuất bản một cuốn sách bằng tiếng Việt với mục đích hướng dẫn áp dụng Luật Magnitsky của Hoa Kỳ để “trừng phạt vi phạm nhân quyền ở Việt Nam”. Ngoài ra, một số tổ chức mang danh nhân quyền khác cũng thực hiện các hoạt động vu cáo Việt Nam vi phạm nhân quyền, đàn áp những nhà “bất đồng chính kiến” hay giam giữ “tù nhân lương tâm”, “tù nhân chính trị”… Những “thư ngỏ”, “thông cáo” của các tổ chức này thực chất là việc lợi dụng chiêu bài nhân quyền để thúc đẩy các quốc gia, tổ chức quốc tế can thiệp vào công việc nội bộ, hướng lái theo ý đồ của họ; là công cụ nhằm can thiệp, gây khó kh

Vì sao TPHCM tiêm vaccine nhiều song số tử vong vẫn tăng?

Hình ảnh
  TPHCM đạt tỷ lệ bao phủ vaccine Covid-19 cao, tuy nhiên gần đây số tử vong có xu hướng tăng trở lại. Theo báo cáo, hơn một nửa các trường hợp này chưa tiêm vaccine hoặc có yếu tố nguy cơ rất cao. Đến chiều 26/11, Việt Nam ghi nhận hơn 24.000 ca tử vong, chiếm tỷ lệ 2,1% so với tổng số ca nhiễm, cao hơn trung bình của thế giới là 0,1%. Tử vong chủ yếu tập trung ở đợt 4, trong khi 3 đợt đầu chỉ có 35 ca tử vong trong tổng số gần 3.500 ca mắc (chỉ khoảng 1%).  Theo thống kê, tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 18 tuổi chiếm 0,3%, người trên 65 tuổi là 47,5%. Trong đó, tử vong chủ yếu tại TPHCM (gần 73%), Bình Dương (gần 11%), Đồng Nai (khoảng 3%), Long An (2,4%), Tiền Giang (2%)… Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn, trong đợt bùng phát dịch thứ 4, Bộ Y tế đã có nhiều thay đổi trong chiến lược điều trị, cũng như đưa thêm nhiều thuốc mới. Nhờ đó, tỷ lệ tử vong đã giảm có lúc giảm dưới 3 con số, có những ngày chỉ khoảng 57-58 ca trên toàn quốc. Tuy nhiên, gần đây, tỷ lệ mắc ở một số địa phương

Văn hóa xin lỗi và nhận lỗi

Hình ảnh
  Chúng ta đều biết, văn hóa xin lỗi và nhận lỗi là một yếu tố quan trọng, góp phần làm nên văn hóa ứng xử của mỗi con người. Lời xin lỗi không đơn giản là  biết lỗi và nhận lỗi  mà nó còn thể hiện ý thức trách nhiệm của con người với cuộc sống, biết nhận trách nhiệm của mình đối với hậu quả do mình gây ra. Người Việt Nam từ xưa đến nay đều răn dạy con trẻ phải biết “cảm ơn” khi được ai đó quan tâm, giúp đỡ và phải biết “xin lỗi” khi mắc phải những lỗi lầm, khuyết điểm. Đây là nét văn hóa trong phong cách ứng xử của con người. Biết nói lời xin lỗi là tự nhắc nhở mình trước những sai phạm, đồng thời hứa với người khác hành động này không còn tái diễn nữa. Xin lỗi là nét văn hóa đặc trưng của người dân Nhật Bản. Ảnh: GETTY IMAGES.  Tuy nhiên, trong đời sống hiện nay, không phải ai cũng biết nói lời “xin lỗi” và nhận lỗi. Một nghệ sĩ có tiếng đăng tải những lời lẽ phản cảm, công kích người khác trên mạng xã hội. Nghệ sĩ khác đi làm từ thiện, nhưng chậm chuyển tiền đến người dân gặp khó kh

Biến chủng mới Omicron (B.1.1.529) có xâm nhập vào Việt Nam không?

Hình ảnh
  Omicron (B.1.1.529) biến chủng mới của SARS-CoV-2 đang gây lo ngại cho nhiều quốc gia và ảnh hưởng đến quá trình kiểm soát dịch Covid-19, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Trung Cấp, Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trả lời Báo Quân đội nhân dân Điện tử về vấn đề này. Biến chủng mới này xuất hiện trong một số ca nhiễm ở Nam Phi. Biến chủng B.1.1.529 chứa hai đột biến là P681H và N679K ở vị trí phân cắt furin (vị trí giúp virus thuận lợi xâm nhập vào tế bào). Đây là lần đầu tiên giới khoa học ghi nhận hai đột biến này trong một biến chủng. P681H từng xuất hiện trong biến chủng Mu và Alpha, làm tăng khả năng lây truyền của virus. Tuy nhiên, hiện các nghiên cứu còn dang dở, chưa được giới hàn lâm bình xét chính thức. Vì vậy, không thể kết luận về vai trò của P681H với virus ở thời điểm này. Kể từ khi xuất hiện, B.1.1.529 đã gây ra 10 ca mắc Covid-19 tại 3 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm 3 ca ở Botswana, 6 ca ở Nam Phi và 1 ca ở Hong Kong (Trung Quốc), là người có lịch sử đi lại
  Cuối năm lại diễn trò lố Lệ thường, dịp cuối năm, các nơi tổ chức tổng kết, bình bầu thi đua khen thưởng, đánh giá lại năm cũ và khởi động cho năm mới. Tổ chức Việt Tân cũng học theo nếp đó nhưng lại ở khía cạnh diễn trò lố bịch: tung hô, “trao giải” cho kẻ phản dân, hại nước. Hôm 18/11, tổ chức khủng bố Việt Tân tiếp tục khuếch trương về “giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng 2021”. Thông tin rêu rao: “Giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng năm 2021 với chủ đề nghĩa đồng bào trong mùa đại dịch, để vinh danh những hoạt động cứu trợ dân nghèo khó trong đại dịch COVID-19 vừa qua đã bị chính quyền bỏ rơi”. Đồng thời, Việt Tân “mong mỏi giải thưởng nhân quyền Lê Đình Lượng năm 2021 sẽ là một đóng góp thêm nữa vào phong trào dân giúp dân”. Trong thông báo này, Việt Tân đã sử dụng những cụm từ đánh vào lòng nhân nghĩa của con người để lừa bịp, đó là lấy danh nghĩa “cứu trợ dân nghèo khó trong mùa đại dịch”, “đóng góp vào phong trào giúp dân”…  Xem qua, thiết tưởng như đây là hành động nhân ái
Hình ảnh
  Tin giả, hiểm họa thật  Tin giả như một loại virus độc hại, nó xâm nhập, gây rối dư luận, gây rối lòng tin, thậm chí làm khủng hoảng niềm tin... Thông tin bịa đặt không phải đến bây giờ mới xuất hiện trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong điều kiện công nghệ mới, phương thức truyền tin, nhất là mạng xã hội phát triển sâu rộng thì tin giả càng thêm đất sống. Tin giả như một loại virus độc hại, nó xâm nhập, gây rối dư luận, gây rối lòng tin, thậm chí làm khủng hoảng niềm tin. Các thế lực phản động, thù địch và cơ hội chính trị lợi dụng điều này để xuyên tạc, kích động chống phá hòng gây mất ổn định đất nước ta. Vì thế, phải đấu tranh mạnh mẽ để loại bỏ mối hiểm họa thật sự này. 1. Tin giả, trong từ điển tiếng Anh và truyền thông quốc tế sử dụng gọi là fake news. Bản thân nó có nghĩa để chỉ tin rác, tin giả mạo được tuyên truyền nhằm cố ý lừa bịp người khác. Ở Việt Nam, trong đời sống dân gian, loại tin đó được gọi nôm là “tin vịt”. Tin này dứt khoát không bao giờ đúng với thực tế, nó
Hình ảnh
  Luận điệu lạc lõng, sáo rỗng  Vừa qua, Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch-HRW) có trụ sở tại New York (Hoa Kỳ) phát đi thông cáo kêu gọi chính phủ nước này cần sử dụng vòng đối thoại nhân quyền để thúc ép Việt Nam trả tự do cho những "tiếng nói bất đồng" đang bị giam giữ và có những cải thiện về nhân quyền. Thực tế, đây không phải lần đầu tổ chức này tự cho mình quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác. Mượn cớ thông tin đó, một số tờ báo, trang mạng nước ngoài a dua "theo đóm ăn tàn" để xuyên tạc, có thái độ hằn học, thể hiện luận điệu sáo rỗng, cho rằng Việt Nam hạn chế  nhân quyền , bắt người vô cớ. Cần nhắc lại và nhận thức rằng, không chỉ ở Việt Nam mà ở bất kỳ quốc gia nào, quyền của mỗi công dân phải gắn liền với trách nhiệm, nghĩa vụ với đất nước, bảo đảm theo đúng Hiến pháp và pháp luật. Ảnh minh họa / tuyengiao.vn  Phát biểu tại Hội nghị toàn quốc các cơ quan nội chính triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng (ngày 15-

Cần xử lý nghiêm những kẻ lợi dụng vụ việc “Tịnh Thất Bồng Lai” để vu khống chính quyền

Hình ảnh
  Chuyên đề ANTG đã có bài viết xung quanh nơi gọi là “Tịnh Thất Bồng Lai”, “Thiền am bên bờ vũ trụ” do nhóm người tự đặt, tự xưng. Vụ việc đã được làm sáng tỏ, trong đó đại diện Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An khẳng định đây không phải là cơ sở Phật giáo. Đặc biệt là một số ban ngành liên quan và gần đây nhất là tại buổi họp báo cung cấp thông tin định kỳ do Bộ Nội vụ tổ chức vào ngày 5-11-2021, ông Nguyễn Tiến Trọng – Phó trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ cho biết “Tịnh thất Bồng Lai” không phải là cơ sở tự viện hợp pháp do Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Long An quản lý. Rõ ràng là vậy, nhưng một số đối tượng cơ hội, phản động đã cố tình đảo ngược sự thật, tung lên mạng xã hội những thông tin bịa đặt hòng lôi kéo số đông nhằm nói xấu, chống phá chính quyền. Những người ở nơi gọi là “Thiền am bên bờ vũ trụ” khoe điện thoại đắt tiền và xe ôtô sang. 1.  Thời gian gần đây, khi những ồn ào xung quanh hộ gia đình bà Cao Thị Cúc (bà và ông Lê Tùng Vân tự dựng lê

Sự thất bại của RFA khi cố xuyên tạc một cuốn sách

Hình ảnh
  Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa được phát hành đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của đông đảo Nhân dân. Đặc biệt nữa là cuốn sách cũng nhận được “sự quan tâm đặc biệt” của các “cây viết xuyên tạc”, một số hãng truyền thông quốc tế như RFA, BBC… “Sự quan tâm đặc biệt” của các đối tượng nhằm xuyên tạc cuốn sách thì đã rõ vì họ đâu cần biết đúng sai mà chỉ cần xuyên tạc lý luận xã hội chủ nghĩa, phủ nhận những thành tựu lý luận và thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ. Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam – Dư luận trong nước và quốc tế về bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng” Với những hãng truyền thông như RFA thường đăng bài của những “cây viết xuyên tạc” về Việt Nam mà không cần biết thực tiễn thực tế là gì. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại và