Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2021
  Mở “Cổng yêu thương” đón nhận tâm huyết vì trẻ mồ côi trong đại dịch Tập đoàn FPT vừa chính thức mở “Cổng yêu thương” tại địa chỉ truongnoitru.fpt.com.vn, với mong muốn nhận được những đóng góp, giải pháp và ý tưởng để xây dựng môi trường tốt đẹp nhất dành cho các em nhỏ mồ côi trong đại dịch Covid-19. Tập đoàn FPT cho biết: “Sau khi công bố kế hoạch xây dựng Trường nội trú FPT, chúng tôi nhận rất nhiều tâm nguyện góp sức từ những người bạn khắp nơi trên thế giới. Lòng biết ơn và đồng cảm thúc đẩy chúng tôi xây dựng website này và gọi đó là Cổng yêu thương”. Theo Tập đoàn FPT,  “Cổng yêu thương” sẽ không tiếp nhận tiền mặt dưới bất cứ hình thức nào. Trường nội trú FPT sẽ luôn tràn ngập tình yêu, và các em nhỏ ở đây sẽ trở thành người có ích cho xã hội, bởi yêu thương là sức mạnh của nghị lực và thành công. Ngay sau khi mở “Cổng yêu thương”, rất nhiều ý kiến tâm huyết, những sáng kiến và cả những lời tri ân, những sẻ chia xúc động đã được gửi tới Tập đoàn FPT và cá nhân ông Tr
  Tổ chức Ân xá quốc tế lại giở bài “thông cáo về nhân quyền”   Vẫn chiêu bài dân chủ, nhân quyền, tổ chức Ân xá quốc tế (AI – Amnesty International) đã lợi dụng công tác phòng, chống dịch tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam để đưa ra những luận điệu xuyên tạc, vu cáo Việt Nam vi phạm quyền con người, thậm chí cho rằng việc đưa lực lượng Công an, Quân đội vào thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19 là “đang cản trở nhiều người bị tổn thương khi họ không tiếp cận được nguồn lương thực để sinh tồn trong cuộc khủng hoảng y tế hiện nay”. Vẫn những luận điệu xuyên tạc Chiều 13/9/2021, trong cuộc họp báo thông tin về tình hình dịch bệnh và các vấn đề dư luận quan tâm trên địa bàn, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi cho biết, để bảo đảm phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn được bền vững hơn, Thành phố quyết định tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội theo tinh thần Chỉ thị 16, dự kiến đến hết tháng 9. Đây cũng là chủ trương đã được lãnh đạo thành phố cân nhắc kỹ lưỡng
  Ngăn chặn các hoạt động chống phá – Bài 2: “Thông tấn xã mạng” loạn bàn việc chính sự   Tổ chức khủng bố “Việt Tân” coi Internet là “phương tiện chiến lược để phá vỡ bưng bít thông tin và huy động quần chúng”, Facebook là “môi trường hoạt động mới” – “Nơi tiến hành công tác phát triển hải ngoại, đấu tranh trên mạng và tiếp cận người trong nước”. Không chỉ “Việt Tân” mà các thế lực chống phá khác cũng coi không gian mạng là nơi để tuyên truyền, lôi kéo, tổ chức các hoạt động phá hoại. Chính vì thế, trước thềm Đại hội Đảng lần thứ XIII, cuộc bầu cử Quốc hội khóa XV và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, chúng triệt để sử dụng “thông tấn xã mạng” để loạn bàn “công tác nhân sự”, giở các chiêu trò dân chủ, bôi nhọ các đồng chí lãnh đạo… Tài khoản Facebook “Việt Tân” đăng nhiều bài viết kích động, chống phá. Từ chiêu bài “Kiến nghị”, “Thư ngỏ”… Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, các tổ chức, hội nhóm, số chống đối trong và ngoài nước đồng loạt chống phá bằng việc sử dụng các đài ph
  Ngăn chặn các hoạt động chống phá trên không gian mạng – Bài 1: “Bung nở” cùng sự phát triển của công nghệ   Việt Nam là một đất nước có tỷ lệ sử dụng Internet chiếm khoảng 70% dân số nên các thế lực thù địch trong và ngoài nước, các đối tượng bất đồng chính kiến đã tận dụng triệt để không gian mạng vào mục đích chống phá. Cơ quan Công an đấu tranh với Châu Văn Khảm, thành viên tổ chức “Việt Tân” tại Australia. Triệt để sử dụng không gian mạng Internet xuất hiện ở nước ta từ năm 1997 và phát triển nhanh chóng, thâm nhập vào mọi mặt đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, an ninh, quốc phòng… Thống kê cho thấy, Việt Nam có gần 70 triệu người sử dụng Internet, chiếm khoảng 70% dân số; trên 65 triệu người sử dụng mạng xã hội. 100% các cơ quan Trung ương, bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tập đoàn kinh tế xây dựng trang thông tin điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý, điều hàn
  Nhận diện thủ đoạn lợi dụng vấn đề nhân quyền chống Việt Nam   Trong âm mưu, hoạt động chống phá Việt Nam, vấn đề nhân quyền luôn được các thế lực thù địch coi là một mũi tấn công gây sức ép lớn. Nhưng những gì mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang làm là minh chứng rõ nét nhất, bác bỏ mọi luận điệu xuyên tạc về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Mỗi chúng ta cần nhận thức đúng đắn,  luôn tỉnh táo, cảnh giác để nhận diện các luận điệu xuyên tạc của các thế lực, thù địch, phần tử xấu (Ảnh minh họa) Nhiều năm qua, vấn đề nhân quyền đã và đang được các thế lực thù địch sử dụng như một thứ vũ khí, một vỏ bọc cho các hoạt động chống phá, chuyển hóa Việt Nam theo phương thức “diễn biến hòa bình”. Ở Việt Nam, vấn đề nhân quyền còn được các thế lực thù địch, phản động xem như là một mũi tấn công chính, là một trong bốn “đột phá khẩu” nhằm phá vỡ sự ổn định chính trị, xã hội, làm suy yếu tiến tới lật đổ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, xóa bỏ chế độ XHCN
Hình ảnh
  Chủ quyền quốc gia trên không gian mạng – những yêu cầu đảm bảo các chỉ số an ninh – an toàn trong bối cảnh hiện nay   1.Nhận thức và tư duy mới về bảo vệ an ninh quốc gia Theo quan niệm truyền thống , an ninh quốc gia mang nội hàm đồng nghĩa với sử dụng sức mạnh để chống xâm lược, bảo vệ sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia. Ngày nay, trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, khái niệm an ninh quốc gia cần được hiểu một cách toàn diện hơn, không chỉ có các vấn đề an ninh chính trị, quân sự truyền thống, mà còn bao quát cả những vấn đề an ninh phi truyền thống như an ninh kinh tế, an ninh thông tin, an ninh tài chính – tiền tệ, an ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh dân số, an ninh môi trường… Đó là những vấn đề an ninh nổi lên bắt nguồn từ những nguy cơ mới, tác động đa chiều của quá trình phát triển; bổ sung cho các vấn đề an ninh chính trị, quân sự vốn là những vấn đề trung tâm của thời kỳ chiến tranh lạnh và nay đang có xu hướng giảm đi trong